Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Địa Lý 12 Bài 6: Đất Nước Nhiều Đồi Núi mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
Hình thức (Theo cặp/ Nhóm).
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao dưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
– Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa (địa hình bị xói mòn cắt xẻ mạnh do lượng mưa lớn và tập trung theo mùa; rừng thường có cây cối rậm rạp che phủ…)
– Kể tên các dãy núi hướng tây bắc – đông nam, các dãy núi hướng vòng cung.
– Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau.
Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta GV đặt câu hỏi: hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục; trong giai đoạn tân kiến tạo vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên tục theo nhiều đột nên nước ta chủ yếu đồi núi thấp và địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở rìa TB thấp dần xuống ĐN. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay ĐBSH và ĐBSCL cũng được hình thành trên vùng núi cổ bị sụt lún).
GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta.
Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình.
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS trình bày như một hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc…)..
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
– Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu.
– Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới sinh vật.
Hoạt động 8: So sánh các vùng đồi núi nước ta.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên bảng viết.
Với HS trung bình hoặc kém, GV có thể làm mẫu vùng rồi chia nhóm để HS có thể so sánh 3 vùng còn lại.
Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá phần trình bày của nhóm bạn. GV chuẩn kiến thức.
1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình đồi núi:
+ Chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
+ Địa hình già, trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt: Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
+ Cấu trúc gồm 2 hướng chính:
– Hướng TB – ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã.
– Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi do lượng mưa theo mùa.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
+ Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thộng, khai thác mỏ…
+ Nhiều địa hình nhân tạo: Đê, đập…
*TÍCH HỢP:
+ Ngày nay con người đã làm biến đổi, đảo lộn hệ thống trái đất với quy mô ngày càng rộng lớn, tốc độ chóng mặt. Biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức và nguy cơ lớn nhất đối với loài người trong thế kỉ XXI. Việt Nam được cảnh báo sẽ là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu; Hiện nay Việt Nam xuất hiện rất nhiều bằng chứng chứng minh tác động tiêu cực: Lượng mưa thất thường, luôn biến đổi, bão lũ tăng lên… Vậy chúng ta sẽ phải có những hành động cụ thể như thế nào ứng phó hợp lí?
+ Mức độ tích hợp: Liên hệ.
2. Các khu vực địa hình: a. Khu vực đồi núi * Vùng núi Đông Bắc:
+ Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía Bắc và Đông chụm lại ở Tam Đảo.
+ Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam.
* Vùng núi Tây Bắc:
+ Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m). Các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).
* Vùng núi Bắc Trường Sơn:
+ Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam.
+ Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
+ Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị).
* Vùng núi Trường Sơn Nam:
+ Các khối núi Kontum, khối núi cực nam Tây Bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.
+ Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 – 800 – 1000m.
Bài 6. Đất Nước Nhiều Đồi Núi (Địa Lý 12)
1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp – Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có khoảng 1% – Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng -Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. -Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Cấu trúc gồm 2 hướng chính: +Hướng Tây Bắc-Đông Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ). +Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
-Xâm thực nhanh miền đồi núi -Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông.c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa – Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Hinh 6. Địa hình
2. Các khu vực địa hình
+ Vùng núi Đông Bắc – Nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN. – Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hòa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ. – Địa hình có hướng vòng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. – Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc tràn vào, hình thành mùa đông lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc – Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. – Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình (Kẻ Bàng). Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. – Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương Bắc xuống phương Nam. – Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…
* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng + Bán bình nguyên : ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. + Địa hình đồi trung du : phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.
1. Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp +Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. +Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. -Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam. -Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc-đông nam và vòng cung. -Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa
– Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá + Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở. + Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. + Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng. – Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. + Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông. + Rìa phía đông nam các đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. – Sinh vật nhiệt đới hình thành một số dạng địa hình đặc biệt : đầm lầy than bùn (U Minh), bãi triều đước – vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.
3. Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta
– Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…
4. Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng
Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -Độ cao đại hình của vùng núi Đông Bắc. +Núi thấp chiếm phần lớn diện tích. +Những đỉnh núi trên cao 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt -Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
5. Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc.
6. Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
-Độ cao: vùng núi Trường Sơn Bắc có địa hình núi thấp chiếm ưu thế; vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. -Hướng các dãy núi: Trường Sơn Bắc có hướng Tây Bắc-Đông Nam, Trường Sơn Nam có hướng Vòng cung, quay mặt lối về phía biển.
7. Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp – Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có khoảng 1% – Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng -Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. -Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Cấu trúc gồm 2 hướng chính: +Hướng Tây Bắc-Đông Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ). +Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
-Xâm thực nhanh miền đồi núi -Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông.c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa – Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật… d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
8. Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Vùng núi Đông Bắc – Nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN. – Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hòa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ. – Địa hình có hướng vòng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. – Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc tràn vào, hình thành mùa đông lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.
9. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc – Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. – Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình (Kẻ Bàng). Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. – Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương Bắc xuống phương Nam. – Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. So với diện tích đất đai của nước ta, địa hình đồi núi chiếm: A. 5/6. B. 4/5. C. 3/4. D. 2/3.Câu 2. Trong diện tích đồi núi, địa hình đồi núi thấp chiếm (%): A. 40. B. 50. C. 60. D. 70.Câu 3. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của: A. Dãy núi vùng Tây Bắc. B. Dãy núi vùng Đông Bắc. C. Vùng núi Trường Sơn Nam. D. Câu A + C đúngCâu 4. Hướng vòng cung là hướng chính của: A. Vùng núi Đông Bắc. B. Các hệ thống sông lớn. C. Dãy Hoàng Liên sơn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi. B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp. C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi. D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên…Câu 6. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là: A. Có địa hình cao nhất nước ta. B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam. C. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.Câu 7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Gồm các khối núi và cao nguyên. B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. C. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang.Câu 8. Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu 9. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipăng. C. Ngọc Linh. D. Bạch Mã.Câu 10. Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam điển hình là: A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc.Câu 11. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là: A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo. D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu 13. Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là: A. Sông Chu. B. Sông Mã. C. Sông Cầu. D. Sông Đà.Câu 14. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng: A. Thưa, cây bụi gai khô hạn. B. Mưa ôn đới núi cao. C. Nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi thấp. D. Á nhiệt đới trên núi.Câu 15. Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể hiện ở: A. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. Hướng núi Tây bắc – Đông nam chiếm ưu thế. C. Địa hình có nhiều kiểu khác nhau. D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.Câu 16. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là: A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam. C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.Câu 17. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây: A. Lương thực. B. Thực phẩm. C. Công nghiệp. D. Hoa màu.Câu 18. Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ: A. Nguồn khoáng sản dồi dào. B. Tiềm năng thủy điện lớn. C. Phong cảnh đẹp, mát mẻ. D. Địa hình đồi núi thấp.Câu 19. Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở vùng miền núi nước ta là: A. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật nhiệt đới. B. Đất feralit có diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau. C. Nguồn nước dồi dào và cung cấp đủ quanh năm. D. Câu A + B đúng.Câu 20. Thích hợp đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu là địa hình của: A. Các cao nguyên badan và cao nguyên đá vôi. B. Bán bình nguyên đồi và trung du. C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. D. Câu A + B đúng.Câu 21. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là: A. Động đất. B. Khan hiếm nước. C. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất).Câu 22. Núi thấp ở nước ta có độ cao trung bình từ (m) A. 500 – 100. B. 500 – 1500. C. 600 – 1000. D. 500 – 1200.Câu 23. Đỉnh phanxipăng cao bao nhiêu (m)? A. 3 143. B. 3 134. C. 3 144. D. 3 343.Câu 24. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là: A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây bắc – Đông Nam. C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam. D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.Câu 25. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam: A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam. B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình. C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m. D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.Câu 26. Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm: A. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. B. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. C. Diện tích 40 000 km². D. Có hệ thống đê sông và đê biển.Câu 27. Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có: A. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long. B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô. C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. D. Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.Câu 28. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Hẹp ngang. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn. D. Được hình thành do các sông bồi đắp.Câu 30. Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình: A. Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. B. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. C. Vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng. D. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; vùng thấp trũng.Câu 31. Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Câu B + C đúng.Câu 32. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là: A. Bão. B. Sạt lỡ bờ biển. C. Cát bay, cát chảy. D. Động đất.Câu 33. Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm : A. Rộng 15 000 km². B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. Có các bậc ruộng cao bạc màu.Câu 34. Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa sông: A. Cả. B. Thu Bồn. C. Đà Rằng. D. Mã – Chu.Câu 35. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do: A. Khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều. C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông. D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.Câu 36. Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là: A. Động đất, bão và lũ lụt. B. Lũ quét, sạt lở, xói mòn. C. Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy. D. Mưa giông, hạn hán, cát bay.Câu 37. Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng. B. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản. C. Địa bàn thuận lộ để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày. D. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.Câu 38. Mỗi năm, nước triều lấn mạnh làm cho số diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là: A. 1/3. B. 2/3. C. 3/4. D. 3/2.Câu 39. Đây là đồng bằng lớn ở miền Trung là: A. Đồng bằng sông Mã. B. Đồng bằng sông Cả. C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.Câu 40. Đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là: A. Đồng bằng miền Nam. B. Đồng bằng Tây Nam Bộ. C. Đồng bằng phù sa. D. Đồng bằng Chín Rồng.
Chuyên Đề Hướng Dẫn Học Sinh Khai Thác Atlat Địa Lí Vn Để Học Tốt Bài “Đất Nước Nhiều Đồi Núi”
Mục Lục Tªn ®Ò môc Trang PhÇn Më §Çu LÝ do chän s¸ng kiÕn. CÊu tróc cña s¸ng kiÕn. Néi Dung. C¬ së lÝ luËn. Néi dung vµ c¸c gi¶i ph¸p. HiÖu qu¶ cña s¸ng kiÕn. KÕt luËn. Danh môc tµi liÖu tham kh¶o. 2 3 15 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn sáng kiến . Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội ,quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính độc lập ,tự lực trong học tập .Từ đó bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề ,năng lực tự học tập ,nghiên cứu .Để phù hợp với sự phát triển tư duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới . Để tạo điều kiện cho học sinh ,vai trò của người thầy cũng có sự thay đổi .Vai trò của người thầy hiện nay là : Tăng cường hướng dẫn cho học sinh biết tự mình tìm ra kiến thức ,giải đáp những câu hỏi ,xử lý tình huống và tổ chức tốt để người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp ,phương tiện dạy học . Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Điểu Cải ,tôi thấy rằng ,để đạt hiệu quả cao trong từng bài học ,tiết học cần phải có cách thiết kế bài giảng sao cho phù hợp nội dung kiến thức ,phương tiện dạy học và hoàn cảnh học sinh .Để qua mỗi phần học, tiết học ,học sinh nắm được kiến thức ,có khả năng vận dụng kiến thức đã học trên lớp để giải thích các thông tin mà học sinh tiếp xúc hằng ngày .Đồng thời học sinh cũng có các kiến thức ,kỹ năng nhất định để vận dụng vào học các phần kiến thức khác trong chương trình . Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài :Hướng dẫn học sinh khai thác Atlát địa lí Việt Nam để học tốt bài : "Đất nước nhiều đồi núi" (Địa lí 12 - Bài 6 ban cơ bản ) II Cấu trúc của sáng kiến. Phần mở đầu. Nội dung. Cơ sở lí luận. Nội dung cơ bản của bài: Đất nước nhiều đồi núi vµ c¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn. HiÖu qu¶ cña kinh nghiÖm. KÕt luËn. Tµi liÖu tham kh¶o. B. NỘI DUNG C¬ së lÝ luËn. ViÖc d¹y häc §Þa lý nãi chung cÇn ®¶m b¶o c¸c nguyªn t¾c gi¸o dôc, ®©y lµ nh÷ng quy ®Þnh, yªu cÇu c¬ b¶n mµ ngêi gi¸o viªn cÇn ph¶i tu©n thñ ®Ó mang l¹i hiÖu qu¶ cao nhÊt trong qu¸ tr×nh d¹y häc. ViÖc sö dông ¸tl¸t §Þa lÝ ViÖt Nam ®Ó d¹y bµi Đất nước nhiều đồi núi ( Bµi 6 - §Þa lÝ 12 Ban cơ bản ) lµ c¨n cø vµo c¸c nguyªn t¾c gi¸o dôc ( M"n §Þa lý) sau: Nguyªn t¾c ®¶m b¶o tÝnh khoa häc vµ tÝnh võa søc ®èi víi häc sinh. Nguyªn t¾c ®¶m b¶o tÝnh hÖ thèng vµ liªn hÖ thùc tiÔn. Nguyªn t¾c ®¶m b¶o tÝnh gi¸o dôc. Nguyªn t¾c ®¶m b¶o tÝnh tù lùc vµ ph¸t triÓn t duy cho häc sinh. Qua thùc tiÔn gi¶ng d¹y t"i thÊy r"ng, viÖc sö dông ¸tl¸t §Þa lÝ ViÖt Nam ®Ó d¹y bµi Đất nước nhiều đồi núi ®Òu ®¶m b¶o c¸c nguyªn t¾c trªn, ®Æc biÖt lµ nguyªn t¾c b¶o ®¶m tÝnh tù lùc vµ ph¸t triÓn t duy cho häc sinh II.Nội dung và giải pháp dạy bài :Đất nước nhiều đồi núi (Bài 6-Địa lý 12 ban cơ bản). 1/Nội dung cơ bản của bài :Đất nước nhiều đồi núi của bài : A/Đặc điểm chung của địa hình : _Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . +Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85% ,núi trung bình 14 % ,núi cao chỉ có 1% . +Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích đất đai . _Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung . +Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt . +Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam . +Cấu trúc gồm 2 hướng chính :Tây bắc-đông nam từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã và hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam . _Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa . _Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người . B/Các khu vực địa hình : 1.Khu vực đồi núi : *Vùng núi Đông Bắc : _Giới hạn :Vùng núi phía tả ngạn Sông Hồng . _Chủ yếu là đồi núi thấp . _Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo . _Hướng nghiên :cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam . *Vùng núi tây bắc : _Giới hạn nằm giữa sông Hồng và sông Cả . _Địa hình cao nhất nước ta ,dãy hoàng Liên Sơn (PhanxiPhang 3143 m). _các dãy núi hướng tây bắc_đông nam ,xen giữa là các cao nguyên đá vôi (cao nguyên sơn La ,Mộc Châu ) *Vùng núi bắc Trường Sơn : _Giới hạn :Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã . _Hướng :Tây bắc_Đông nam. _Các dãy núi song song ,so le ,cao ở hai đầu ,ở giữa có vùng núi đá vôi (Quãng Bình ,Quãng Trị ) *Vùng núi Trường Sơn Nam : _các khối núi Kum Tum ,khối núi cực nam Tây bắc ,sườn tây thoải,sườn đông dốc đứng . _các cao nguyên đất đỏ badan :Playku,Đăk lắk,Mơ Nông ,Lâm Viên bằng phẳng ,độ cao xếp tầng 500-800-1000m. 2/các giải pháp thực hiện : a/Thiết kế và thực hiện theo phương pháp thong thường . Với nội dung kiến thức như trên ,giáo viên thường tiến hành bài giảng như sau : *Phần đặc điểm chung của địa hình :Giáo viên cho học sinh dựa vào bản đồ địa hình trong sgk trang 31 .Và nội dung kiến thức sgk để học sinh tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở ,vấn đáp với hình thức cá nhân hoạc cặp /nhóm . *Phần các khu vực địa hình đồi núi :Giáo viên thường chia nhóm và cho học sinh dựa vào bản đồ treo tường để hoàn thành nội dung bài học theo yêu cầu giáo viên Các vùng đồi núi Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi chính Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Thiết Kế Phần Giảng Dạy Minh Họa Bài 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiết 6ppct) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Về kiến thức Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. Về kĩ năng Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. Atlat Địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nước (nếu có). III. Trọng tâm Địa hình đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình VN. Địa hình miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và có cấu trúc đa dạng. Địa hình VN là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa và đang chịu tác động mạnh mẽ của con người. Đặc điểm của 4 vùng địa hình đồi núi VN. IV. Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các đặc điểm của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn này là gì? Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay? Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: cả lớp Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình VN ? * giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên VN ( hoặc dựa vào atlat địa lí VN, bản đồ trong sách giáo khoa VN) + kênh chữ SGK, trả lời một số câu hỏi sau: -Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? - Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng chính của các dãy núi? - Trả lời các câu hỏi của mục c và d. ÞHọc sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 5 đặc điểm chung của địa hình VN. *Gv: Những đặc điểm này đã góp phần vào sự phân hoá của thiên nhiên và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Hoạt động 2 : nhóm ·Địa hình đồi núi GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên VN, trao đổi và điền vào phiếu học tập theo gợi ý như sau (mỗi nhóm trình bày một vùng ) Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông bắc - Hướng nghiêng chung - Độ cao địa hình - Các cánh cung, các thung lũng sông: - Các đình núi cao: Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Lấy một số ví dụ về các thẳng cảnh của từng vùng - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức Tiếp theo GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn thành để so sánh địa hình của vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam) để tìm điểm giống và khác nhau của hai vùng núi. ·Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Gv yêu cầu hs tìm trên bản đồ tự nhiên VN (Átlat địa lí VN) các bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, dải đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng sông Hồng. 1. Đặc điểm chung của địa hình. - Địa hình VN có 4 đặc điểm chính. a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp( SGK) b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng (SGK) c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con nguời 2. Các vùng địa hình a. Khu vực đồi núi - Địa hình đồi núi (nội dung theo thông tin phản hồi) - Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du + Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng + Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ Badan + Đồi trung du phần nhiều là là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Tập trung nhiều ở đồng bằng sông Hồng và ven biển miền Trung. Đánh giá 1/ Nêu các đặc điểm của địa hình VN 2/ So sánh điểm khác nhau địa hình của vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam). Hoạt động nối tiếp: -Hoàn thành các câu hỏi cuối bài - Về nhà xem trước bài mới Thông tin phản hồi Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông Bắc Nằm ở tả ngạn sông Hồng -Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. - Độ cao trên 2000m ở thượng nguồn sông Chảy, ở trung tâm có độ cao trung bình là 500- 600m. - Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía Đông đó là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam Tây Bắc Nằm ở giữa sông Hồng và sông Cả Đây là vùng địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc -Đông Nam, trong đó có núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ Trường Sơn Bắc Giới hạn từ phía nam sông Cả tới đèo Hải Vân -Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam - Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa, hẹp ngang Trường Sơn Nam Phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 110 B Gồm các khối núi và cao nguyên + Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có những đỉnh cao trên 2000m + Các cao nguyên badan Playku, Daklak, MơNông, Di Linh, ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao từ 500- 1000m + Giữa hai suờn Đông -Tây có sự đối xứng rõ rệt. Thiết kế và thực hiện theo giải pháp trên ,học sinh sẽ dựa vào những nội dung sgk và bản đồ treo tường để chủ động tìm hiểu kiến thức bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên và giáo viên chuẩn lại hệ thống kiến thức cho học sinh .Như vậy giáo viên đã sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy . Nhưng hiện nay ,trong các kì đối môn địa lí tôi thấy đều cho học sinh sử dụng atlát địa lí VN . Nên tôi mạnh dạn thiết kế bài giảng c ho học sinh khai thác kiến thức từ át lát địa lí VN .Để học sinh tự tin hơn trong các kì thi với phương tiện học tập môn địa lí đó là átlát địa lí Việt Nam .Để học sinh phát huy tính tích cực ,chủ đông tìm tòi lĩnh hội kiến thức từ át lát và phát huy khã năng tư duy ,óc sáng tạo cho học sinh .và rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát thật nhuần nhuyễn bởi vì môn địa lí bắt đầu học bằng bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ . * Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam. Bao gồm cả giáo viên và học sinh đều phải có .( Atlat học sinh tự trang bị trong học tập ) và cho học sinh khai thác kiến thức từ Atlat . Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình Dựa vào Atlat trang 4,5 (bản đồ hình thể VN ).Trang 9,10 (bản đồ các miền tự nhiên ).Để tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình . GV đưa ra hệ thống câu hỏi : Câu 1:Nêu các biểu hiện chứng tỏ đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . Câu 2:Kể tên các dãy núi hướng tây bắc-đông nam ,các dãy núi hướng vòng cung . Câu 3:Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực . Câu 4:Giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . (Các em dựa vào Atlat trang 6,21,22,23,24) Câu 5: Xát định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng trẻ nhất trên lãnh thổ nước ta . Câu 6:Dựa vào Atlat trang 7,9,10 làm rõ đặc điểm khí hậu Việt Nam .Với đặc điểm khí hậu Việt Nam như tác động địa hình Việt Nam ra sao ? _Dựa vào hình ảnh trên trang bìa Atlat Việt Nam .Em hãy chứng minh con người tác động đến địa hình nước ta . Hoạt động 2:Cho học sinh dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 ,trang 10 ,21,22,23,24 để tìm hiểu các khu vực đồi núi với hệ thống câu hỏi .Và giáo viên chia lớp thành nhóm . *Nhóm 1 :Tìm hiểu vùng núi Đông Bắc Câu hỏi :Dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 Tìm hiểu đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bộ . *Nhóm 2:Tìm hiểu vùng núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ : Câu hỏi : Dựa vào Atlat trang 4,5,9. Em hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ . *Nhóm 3:Dựa vào Atlat trang 4,5 ,10 . E m hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ . *Nhóm 4: Dựa vào bản đồ hình thể Việt Nam trang 4,5 Atlat ,các em xát định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam và điền tên các dãy núi chính , đỉnh núi trong mỗi vùng đồi núi trên lược đồ câm Việt Nam . Yêu cầu :Mỗi nhóm tiến hành nghiên cứu và hoàn hành câu hỏi trong thời gian 7phút . _Mỗi nhóm cử thư kí để ghi ý kiến của các thành viên trong nhóm và nhóm trưởng trình bày .Riêng nhóm 4 cử nhóm trưởng lên xát định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam trên bản đổ địa hình (bản đồ treo tường )và chỉ các dãy núi ,đỉnh núi chính của mỗi vùng . *Thiết kế Phần giảng dạy minh họa: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 10 phút 28 phút Hoạt động 1:Cặp GV yêu cầu mỗi học sinh tìm hiểu Atlat VN và trả lời những câu hỏi GV đưa ra . *Các em dựa vào Atlat trang 4,5,6,9,10,21,22,23,24 và hình ảnh trong Atlat VN trả lời những câu hỏi sau: Câu 1:Nêu các biểu hiện chứng tỏ đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . Câu 2:Kể tên các dãy núi hướng tây bắc-đông nam ,các dãy núi hướng vòng cung . Câu 3:Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực . Câu 4:Giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . (Các em dựa vào AtLat trang 6,21,22,23,24) Câu 5: Xát định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng trẻ nhất trên lãnh thổ nước ta . Câu 6:Dựa vào Atlat trang 7,9,10 làm rõ đặc điểm khí hậu Việt Nam .Với đặc điểm khí hậu Việt Nam như tác động địa hình Việt Nam ra sao ? _Dựa vào hình ảnh trên trang bìa Atlat Việt Nam .Em hãy chứng minh con người tác động đến địa hình nước ta . Hoạt động 2: Chia nhóm Cho học sinh dựa vào Atlat trang 4,5 ,trang 9 ,trang 10 ,21,22,23,24 để tìm hiểu các khu vực đồi núi với hệ thống câu hỏi .Và giáo viên chia lớp thành nhóm . *Nhóm 1 :Tìm hiểu vùng núi Đông Bắc *Nhóm 2:Tìm hiểu vùng núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ : *Nhóm 3:Dựa vào AtLat trang 4,5 ,10 . Em hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ . *Nhóm 4: Dựa vào bản đồ hình thể Việt Nam trang 4,5 Atlat ,các em xát định ranh giới 4 vùng đồi núi Việt Nam và điền tên các dãy núi chính ,đỉnh núi trong mỗi vùng đồi núi trên lược đồ câm Việt Nam . *Sau khi đại diện các nhóm trình bày ,Giáo viên chuẩn kiến thức . 1/Đặc điểm chung của địa hình : a/Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp : _Địa hình cao dưới 1000 m chiếm 85% ,núi trung bình 14 % ,núi cao chỉ 1%. _Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích đất đai . b/Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : _Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung +Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt . +Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống Đông nam . +Cấu trúc gồm 2 hướng chính +Hướng tây bắc và đông nam :Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. +Hướng vòng cung :Vùng núi đông bắc và trường Sơn Nam. c/Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa . d/Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người . 2/Các khu vực địa hình : (Thông tin phản hồi ) Thông tin phản hồi Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông Bắc Nằm ở tả ngạn sông Hồng -Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. - Độ cao trên 2000m ở thượng nguồn sông Chảy, ở trung tâm có độ cao trung bình là 500- 600m. - Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía Đông đó là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam Tây Bắc Nằm ở giữa sông Hồng và sông Cả Đây là vùng địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc -Đông Nam, trong đó có núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ Trường Sơn Bắc Giới hạn từ phía nam sông Cả tới đèo Hải Vân -Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam - Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa, hẹp ngang Trường Sơn Nam Phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 110 B Gồm các khối núi và cao nguyên + Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có những đỉnh cao trên 2000m + Các cao nguyên badan Playku, Daklak, MơNông, Di Linh, ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao từ 500- 1000m + Giữa hai suờn Đông -Tây có sự đối xứng rõ rệt. *Củng cố Câu 1 :Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lat cắt từ Sơn nguyên Đồng văn đến cửa Thái Bình và từ đó rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền bắc và Đông Bắc Bắc Bộ . Câu 2: Dựa vào Atlat trang 9 .Em hãy phân tích lát cắt địa hình C -D và rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền tây bắc và Bắc Trung Bộ . Câu 3:Dựa vào Atlat trang 10 .Em hãy lát cắt A-B-C .Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam trung Bộ và Nam Bộ . Như vậy với cách thiết kế phần giảng dạy như trên không chỉ giúp học sinh tự hình thành kiến thức mà còn rèn luyện cho học sinh kĩ năng khai thác kiến thức địa lí từ Atlat .Từ đó giúp các em tự tin hơn khi sử dụng Atlat trong các kì thi . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Với việc sử dụng và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ átlát kết hợp với việc chia nhóm học tập như trên, tôi đã áp dụng vào giảng dạy ở lớp 12A1 và so sánh với lớp 12A3 ( không áp dụng), qua kiểm tra đã thu được kết quả sau: * §Ò kiÓm tra ( Thêi gian 15') Em cho biết đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tác động gì tới đặc điểm sông ngòi?Dựa vào Atlat trang 4,5,10. * KÕt qu¶ kiÓm tra nh sau: Líp Sè Hs tham gia KÕt qu¶ kiÓm tra Ghi chó < 5 6,5 à< 8 8 à 10 SL % SL % SL % SL % 12A1 47 0 10 21 17 36 27 43 12A3 46 7 12 20 36 20 36 8 14 Víi kÕt qu¶ kiÓm tra thùc nghiÖm ë 2 líp trªn, t"i thÊy r"ng: - Sè häc sinh kh¸, giái ë líp thùc nghiÖm 12A1 chiÕm tØ lÖ lín h¬n h¼n so víi líp kh"ng thùc nghiÖm 12A3. - Sè häc sinh ®¹t ®iÓm yÕu, kÐm ë líp thùc nghiÖm lµ kh"ng cã, trong khi ë líp kh"ng thùc nghiÖm sè nµy lµ kh¸ cao. * Nh vËy râ rµng viÖc híng dÉn häc sinh sö dông ¸tl¸t vµ chia nhãm häc tËp ®Ó d¹y bµi Đất nước nhiều đồi núi ®· gióp häc sinh cã kh¸c biÖt rÊt lín vÒ kÕt qu¶ häc tËp . Ngoµi ra häc sinh cßn h×nh thµnh ®îc kü n¨ng sö dông ¸tl¸t ®Ó h×nh thµnh kiÕn thøc vµ nh vËy vai trß tù häc tËp, nghiªn cøu ®Ó lÜnh héi kiÕn thøc ë häc sinh ®îc kh¼ng ®Þnh. C. KẾT LUẬN §Ó n©ng cao chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn nãi chung vµ cña gi¸o viªn ®Þa lÝ nãi riªng, viÖc ®óc rót c¸c kinh nghiÖm vµ sö dông c¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc vµo tõng bµi cô thÓ lµ rÊt quan träng. §iÒu nµy ph¶i ®¶m b¶o gióp cho häc sinh häc tËp tÝch cùc,lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch s©u s¾c vµ cã nh÷ng nhËn thøc ®óng ®¾n, kh¸ch quan vÒ c¸c hiÖn tîng. Sö dông ¸tl¸t ®Ó d¹y bµi Đất nước nhiều đồi núi ®· gióp häc sinh tÝch cùc suy nghÜ, t×m tßi, huy ®éng ®îc c¸c t duy s¸ng t¹o, t¹o thãi quen tèt trong häc tËp cña häc sinh. Tõ ®ã gãp phÇn nhá vµo viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch häc sinh. D.TÀI LIỆU THAM KHẢO : Hướng dẫn học và khai thác ATLAT địa lí Việt Nam (GS Lê Thông chủ biên)
Giáo Án Địa Lý 6 Bài 2: Bản Đồ
Giáo án điện tử môn Địa lớp 6
Giáo án Địa lý 6: Bản đồ – Cách vẽ bản đồ
Giáo án Địa lý 6 bài 2: Bản đồ – Cách vẽ bản đồ được biên soạn chi tiết giúp các em học sinh hiểu định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết được một số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ. Đồng thời, học sinh có kỹ năng thu thập thông tin để vẽ biểu đồ. Hi vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô.
Giáo án Địa lý lớp 6 trọn bộ Giáo án Địa lý 6 bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Giáo án Địa lý 6 bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ
2. Kỹ năng: Thu thập thông tin để vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: Bản đồ có tầm quan trọng trong việc dạy và học.
II. Phương pháp giảng dạy: Thực hành, thuyết trình, vấn đáp, so sánh…
III. Chuẩn bị giáo cụ:
GV: – Quả địa cầu
– Một số bản đồ khác nhau
HS: Soạn bài mới và xem trước nội dung bài ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức
6a………………………………………………………………………..
6b ………. …………………….. ……………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ
? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa?
? Xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-N-Đ-T
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng
? Ở trên bảng thầy đã treo cái gì? (bản đồ)
? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
b. Triển khai bài dạy.
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
GV: Giới thiệu một số bản đồ khác nhau.
? Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí?
(Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí ở các vùng đất khác nhau trên trái đất)
? Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả đ/cầu
(Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ
Khác: + Bản đồ thể hiện trên mặt phẳng
+ Quả địa cầu thể hiện trên mặt cong)
Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?
Quan sát hình 5 trang 9
? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào (Hình 4 chưa được nối lại với nhau)
? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần bằng lục địa Nam Mĩ?
(khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có sai số. Với phương pháp chiếu đồ này các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến là những đường thẳng song song nên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)
? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh – vĩ tuyến ở bản đồ H5, 6, 7.
(có sự khác nhau)
? Vì sao có sự khác nhau đó
(Do dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau)
GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính sác bản đồ người ta kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu đọc mục 2
? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm những công việc gì?
? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc học môn ĐL
1. Bản đồ là gì?
Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toản bộ bề mặt Trái Đất.
2. Vẽ bản đồ:
– Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.
– Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.
3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.
– Thu thập thông tin về đối tượng địa lí
– Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí.
Cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên – Kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.
4. Củng cố:
? Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL?
? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh – vĩ tuyến là các đường thẳng?
5. Dặn dò:
– Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
– Chuẩn bị trước bài 3 “Tỉ lệ bản đồ”
– Xem một số tỉ lệ của bản đồ.
– Chuẩn bị thước kẽ có tỉ lệ.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Địa Lý 12 Bài 6: Đất Nước Nhiều Đồi Núi trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!