Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Bồi Dưỡng Ngữ Văn 6 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
ôn tập tiếng việt I. Từ. 1. Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Phân biệt từ và tiếng. Từ – Đơn vị để tạo câu. – Từ có thể hai hay nhiều tiếng Tiếng – Đơn vị để tạo từ. – Tiếng chỉ có một hình vị (âm tiết). 3. Phân loại. a. Từ đơn: Chỉ có một tiếng. b. Từ phức: có tiếng trở lên. + Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm. II. Tìm hiểu về từ ghép và từ láy. 1. Từ ghép. * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thường đổi trật tự được cho nhau. VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc đồng nghĩa hoặc cùng trái nghĩa với nhau. * Từ ghép phân loại (TG chính phụ, TG phân nghĩa) + Là những TG mà trong đó có một tiếng giữ vai trò chính, còn các tiếng khác giữ vai trò bổ sung cho ý nghĩa chính. + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau theo kiểu: danh từ – tính từ, DT – ĐT, DT – DT. Các tiếng rất cố định, không thể đổi vị trí cho nhau được. VD: hoa + hồng, xe + đạp… 2. Từ láy. a. Các kiểu từ láy. * Láy hoàn toàn: – Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu. VD: đăm đăm, chằm chằm… – Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu. VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn con… – Láy toàn bộ biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu. VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt… * Láy bộ phận. – Láy phụ âm đầu. VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào… – Láy vần. VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh… b. Nghĩa của từ láy. – Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc. – Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) của từ láy. + Gợi hình ảnh. + Gợi âm thanh. + Trạng thái cảm xúc. VD: * Lưu ý: VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, đền đài, đi đứng… VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ… III. Luyện tập. Bài 1: Cho các từ sau, hãy xác định từ láy. Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cây cỏ, cười cợt, ôm ấp, líu lo, trong trắng, cây cối. Bài 2: Phân loại từ ở đoạn thơ sau: Quê hương/ tôi/ có/ con sông/ xanh biếc Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ trưa hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sông/ lấp loáng. Bài 3: Cho các từ: mượt, hồng, vàng, trắng. Tạo từ phức. Viết đoạn văn ngắn có chứa các từ láy đã tạo ở trên. Bài về nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau các tính từ cho phù hợp rồi đặt câu. Tròn, dài, đen, trắng, thấp. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề về mái trường) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ láy. Buổi 2 Tìm hiểu chung về văn học dân gian I. Chữa bài về nhà: Bài 1: – Tạo từ: – Đặt câu: VD: Bé Na có khuôn mặt tròn trịa. Bài 2: Yêu cầu HS biết viết đoạn văn có bố cục 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đoạn văn kết hợp được nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. II. Bài mới: I. Những nét chung về văn học dân gian. 1. Định nghĩa. VHDG là những sáng tác NT ra đời từ thời xa xưa của nhân dân lao động, được lưu truyền bằng phương thức truyền miệng. 2. Đặc tính của VHDG. a. Tính tập thể: Một người sáng tạo nhưng không coi sản phẩm đó là sản phẩm cá nhân mà là của cả tập thể. Vì khi ra đời nó được bổ sung sự lưu truyền và sử dụng. b. Tính truyền miệng: VHDG ra đời khi chưa có chữ viết. Nhân dân thưởng thức VHDG không chỉ qua văn bản sưu tầm mà còn thông qua hình thức diễn xướng: kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, … c. Tính dị bản: Cùng một tác phẩm nhưng có sự thay đổi một số chi tiết cho phù hợp với từng địa phương. VD: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen /sim 3. Các thể loại VHDG. – Có 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn. + Thơ ca dân gian: vè, tục ngữ, ca dao… + Sân khấu dân gian: tuồng, chèo, cải lương… 4. Giá trị của VHDG. * Là kho báu về trí tuệ, đạo làm người của nhân dân ta. – Kinh nghiệm trong sản xuất và đời sống. VD: + Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. – Phẩm chất đạo đức. VD: + Tốt danh hơn lành áo. + Giấy rách giữ lấy lề. * Là pho sách giáo huấn bề thế và cao đẹp về tâm hồn, tình cảm. – Tình đoàn kết. VD: + Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao – Cách ăn ở, xã giao. VD: + Có đi có lại, mới toại lòng nhau. + Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở. + Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. – Phong tục tập quán. VD: + Một miếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp. + Sống về mồ mả, không sống về cả bát cơm. – Tinh thần yêu nước. VD: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. * Giá trị thẩm mĩ. – Tư duy nghệ thuật có sức tưởng tượng kì diệu, hồn nhiên. Đề cao cái chân (chân chính) – thiện (thiện cảm) – mĩ (cái đẹp). – Hình tượng: đẹp, kì lạ. – Kết cấu: gọn, đơn giản. Bài tập: Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ: VHDG là kho báu về trí tuệ, đạo làm người của nhân dân ta. * Yêu cầu: + HS dựa trên những kiến thức vừa được học ở phần lí thuyết kết hợp với vốn hiểu biết của mình để làm bài. + Lấy dẫn chứng và phân tích. Bài về nhà: Bài 1: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ được lưu truyền trong dân gian. Bài 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một câu ca dao (tục ngữ) mà em yêu thích. Buổi 3 Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết – GV kiểm tra bài về nhà. – HS trình bày, nhận xét. – GV nhận xét, đánh giá. I. Định nghĩa. GV giúp HS nắm được 3 ý cơ bản: – Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo. – Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó. II. Đặc điểm của truyền thuyết. Chức năng của truyền thuyết: Thể hiện nhận thức, đánh giá, phản ánh và lí giải lịch sử của nhân dân ta. Nhân vật: Thường là anh hùng lịch sử, có khi có thật và mang vẻ đẹp khác thường. Yếu tố hoang đường: Thể hiện thái độ tôn kính, niềm tự hào, tôn vinh. Thời gian và địa điểm: Có thật. VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng… III. Các loại truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6. Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kì thành lập nước Văn Lang. Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh. Ngoài cốt lõi lịch sử, nó mang đậm chất thần thoại. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gươm. IV. Các văn bản truyền thuyết đã học. Con Rồng, cháu Tiên. a. Cốt lõi lịch sử (những sự kiện và con người có thực): Hình ảnh của tổ tiên ta trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài năng. b. Yếu tố hoang đường, kì lạ. – Cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử chỉ là cái nền, cái “phông” cho tác phẩm. Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, đã được kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tưởng hóa nhân vật và sự kiện, làm tăng “chất thơ” cho câu chuyện. – Hình ảnh LLQ và AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang nhất – vẻ đẹp của khí thiêng sông núi đất trời. + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân ái với cuộc sống. + LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh. c. Chi tiết có ý nghĩa. – “Bọc trăm trứng nở…người con khỏe mạnh”. + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp. + ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng. + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan trong cuộc sống đời thường. Bài tập: Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. (Nguyễn Khoa Điềm – Mặt đường khát vọng) Từ những vần thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm của em đối với nguồn gốc nòi giống của mình. * Yêu cầu: Cần làm nổi bật những nội dung: + LLQ – AC: vị thần tiên tài hoa, lịch lãm. – Niềm tự hào về dòng dõi. – Tôn kính đối với các bậc tổ tiên. – Tâm trạng, ý nghuyện của mình trước lời nhắn nhủ. Bài về nhà: Vua Hùng thứ nhất kể về nguồn gốc của mình cho các con nghe. Hãy tưởng tượng mình là vua Hùng và viết lại lời kể đó. Buổi 4 Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết (Tiếp theo) I. Chữa bài tập về nhà: * Yêu cầu: – Nhập vai vua Hùng thứ nhất (tức người con trưởng được tôn lên làm vua) để kể – Kể sáng tạo nhưng phải tôn trọng cốt truyện với những diễn biến chính của sự việc và nhân vật. – Kể ở ngôi thứ nhất, ở quan hệ giữa người kể và người nghe là qh cha – con. II. Bài mới: 2. Thánh Gióng. a. Hoang đường: Xây dựng một nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh. b. Hiện thực: – Công cuộc chống ngoại xâm, giữ nước thời các vua Hùng. – Thời đại của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thô sơ và khả năng chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm bằng chất liệu kim loại (sắt). – Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước của toàn dân tộc. c. ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu trong truyện. * Tiếng nói đầu tiên của cậu bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc. – Ca ngợi tinh thần yêu nước của dân tộc VN. Đề cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước. – Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nước, ý chí quyết tâm của một dân tộc không bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù. – Hình ảnh cậu bé làng Gióng là h/a của nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ. Họ lặng lẽ làm ăn, nh … chú ý. Bước 4 : Viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. Đoạn văn cần đạt các nội đung sau: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất sứ của đoạn văn, đoạn thơ, trích dẫn lại (nếu có thể). – Phân tích nghệ thuật dùng từ, đặt câu của tác giả. – Phân tích các biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng (biện pháp tu từ gì ? ở hình ảnh nào ? giá trị biểu đạt của mỗi phép tu từ đó. – Chốt lại điểm sáng về nghệ thuật,cái hay, cái đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đó đem lại cho cả đoạn văn. III. Bài tập áp dụng Bài tập 1: Mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng” Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ trên. Cách làm: Bước 1: Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung: Nội dung: Giới thiệu con sông quê hương và tình cảm của tác giả với con sông quê. Nghệ thuật: Nhân hoá – so sánh – ẩn dụ – sử dụng từ ngữ gợi tả. Bước 2 : Tìm ý – xác định cụ thể các hình ảnh nghệ thuật: ý1: Hai câu đầu: Nhà thơ giới thiệu con sông quê hương. – “Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác: + Từ ngữ gợi tả màu sắc “xanh biếc” + Động từ “có” + ẩn dụ “nước gương trong” + Nhân hoá “soi tóc những hàng tre” ý 2: Hai câu cuối đoạn: Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương. – “ Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác + So sánh khẳng định “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè” + Động từ “toả” + Từ láy “lấp loáng” + Hình ảnh “buổi trưa hè” Bước 3: Lập dàn ý: ý1 : nhà thơ giới thiệu con sông quê. – Động từ “có” vừa giới thiệu con sông quê hương, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào. – Tính từ gợi tả mằu sắc “xanh biếc” có khả năng khái quát con sông trong ấn tượng ban đầu. Xanh biếc là xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới ánh mặt trời. – Hình ảnh ẩn dụ “nước gương trong” gợi tả mặt nước sông trong như tấm gương khổng lồ . – Nghệ thuật nhân hoá gợi tả những hàng tre hai bên bờ mềm mại, duyên dáng đang nghiêng mình soi tóc trên mặt sông trong như gương. – Ngay phút ban đầu giới thiệu con sông quê hương tươi đẹp, dịu dàng thơ mộng, nhà thơ đã kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào, yêu mến con sông. ý 2 : Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương. – “Tâm hồn tôi” ( một khái niệm trừu tượng ) được so sánh với “buổi trưa hè” – “Buổi trưa hè”nóng bỏng đã cụ thể hoá tình cảm của nhà thơ – Động từ “toả” gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan toả khắp dòng sông, bao trọn dòng sông. – Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy,mà con sông quê hương như đẹp lên dưới ánh mặt trời: dòng sông “lấp loáng”. Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ hoàn chỉnh: Bài tập 2 : Cho đoạn thơ sau : “Sáng hè đẹp lắm, em ơi ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lô xô, Quân đi, sóng lượn nhấp nhô bụi hồng.” (Nước non nghìn dặm – Tố Hữu” a. Tìm các tính từ chỉ màu sắc và nêu tác dụng của những từ ấy trong đoạn thơ? b. Tìm các từ láy và giải nghĩa các từ láy ấy? c. “Sóng lượn”là hình ảnh gì? Tác dụng của nó? Trả lời: a. Các tính từ chỉ mầu sắc là: Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng. Các tính từ chỉ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ của cảnh sắc con đường Trường Sơn vào một buổi sáng mùa hè, khi mặt trời vừa lên. Cảnh đẹp “thần tiên” ấy tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt của đất nước Việt Nam. Đoạn thơ giầu hình ảnh và giầu tính biểu cảm. b. Các từ láy là: Lô xô, nhấp nhô. – Lô xô: Là nổi lên uốn lượn nhấp nhô. – Nhấp nhô: Là dâng lên thụt xuống liên tiếp, nối tiếp nhau . – VD: Sóng nhấp nhô, núi nhấp nhô. c. Trong câu thơ “Quân đi, sóng lượn nhấp nhô bụi hồng” , hình ảnh “sóng lượn” là một hình ảnh ẩn dụ chỉ cảnh đoàn quân ra trận trùng trùng, điệp điệp như sóng lượn nhấp nhô ào ào tiến về phía trước. Cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ “mây núi lô xô”, hình ảnh đoàn quân ra trận đông đảo “quân đi, sóng lượn nhấp nhô” với khí thế hào hùng quyết chiến, quyết thắng. Nói tóm lại với nghệ thuật dụng tính từ chỉ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tượng hình gọi tả hình ảnh và nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ đã miêu tả cảnh sắc hùng vĩ của con đường Trường Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh, ý chí của đất nướcvà con người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài về nhà: Bài 1: Em hãy phân tích ngắn gọn cái hay, cái đẹp của hai câu thơ sau : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Gợi ý: – “ Quyên” là con chim cuốc Hai câu thơ tả cảnh gì? (cảnh đầu mùa hè) Có hình ảnh tu từ nào ? (quyên gọi hè? lửa lựu?) Buổi 21 Hướng dẫn làm bài tập cảm thụ văn học (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt : Hoàn thiện mục tiêu bài học. B. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: a. Nêu các bước làm bài tập cảm thụ văn học ? b. Chữa bài tập số 2: Yêu cầu : Nêu được các phép tu từ nhân hoá “quyên đã gọi hè” và ẩn dụ “ lửa lựu lập loè”, đồng thời cảm nhận được nét đặc sắc của bức tranh vào hè ở đồng quê Miền Bắc. đoạn văn tham khảo : Miêu tả cảnh vào hè, trong truyện Kiều của Nguyễn Du có câu viết : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông Mùa hè đến. Chim quyên khắc khoải kêu suốt ngày đêm. Tác giả đã khéo léo sử dụng phép nhân hoá “quyên gọi hè” từ “gọi” làm cho bước đi của thời gian thêm phần thôi thúc, giục giã lòng người.Cảnh vào hè không chỉ được gợi tả bằng âm thanh “tiếng gọi của chim quyên” mà còn có cả mầu sắc với hình ảnh thật đẹp và độc đáo “đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông”. Khóm lựu đầu tường đang trổ hoa được miêu tả bằng một hình ảnh ẩn dụ thật thần tình “lửa lựu lâp loè”. “Lập loè” là hiện tượng ánh sáng khi loé lên, khi tắt đi . Hoa lựu đỏ rực được ví như đốm lửa ẩn hiện “lập loè” trong mầu xanh của lá. Từ láy “lập loè” đi liền sau từ “lửa lựu” tạo nên một hình tượng “lửa lựu lập loè” đầy thi vịVới nghệ thuật nhân hoá “quyên đã gọi hè” và hình ảnh ẩn dụ “lửa lựu lập loè”, nhà thơ đã làm hiện lên trước mắt người đọc cảnh vào hè ở đồng quê Miền Bắc thật rõ nét, thật sinh động và vô cùng độc đáo. c. Chữa bài tập số 3 : Yêu cầu cần đạt : Như đáp án (sách 108 bài tập Tiếng Việt tr 129) 2. Bài mới : II. Luyện tập (tiếp theo): Bài tập số 4 : Cho đoạn thơ sau : “Sáng hè đẹp lắm, em ơi ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lô xô, Quân đi, sóng lượn nhấp nhô bụi hồng.” (Nước non nghìn dặm-Tố Hữu” a. Tìm các tính từ chỉ mầu sắc và nêu tác dụng của những từ ấy trong đoạn thơ? b. Tìm các từ láy và giải nghĩa các từ láy ấy? c. “Sóng lượn”là hình ảnh gì? Tác dụng của nó? Gợi ý : + Xuất sứ đoạn thơ : Tr 111- 108 BTTV + Nội dung : Cảm xúc say mê, tự hào của nhà thơ trước cảnh sắc của con đường chiến lược Trường Sơn và cảnh tượng hào hùng của đoàn quân ra trậnđánh Mĩ. Trả lời : a. Các tính từ chỉ mầu sắc là : Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng . Các tính từ chỉ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ của cảnh sắc con đường Trường Sơn vào một buổi sáng mùa hè, khi mặt trời vừa lên. Cảnh đẹp “thần tiên” ấy tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt của đất nước Việt Nam. Đoạn thơ giầu hình ảnh và giầu tính biểu cảm. b. Các từ láy là : Lô xô, nhấp nhô. – Lô xô : Là nổi lên uốn lượn nhấp nhô. – Nhấp nhô : Là dâng lên thụt xuống liên tiếp, nối tiếp nhau . – VD : Sóng nhấp nhô, núi nhấp nhô. c. Trong câu thơ “Quân đi, sóng lượn nhấp nhô bụi hồng” , hình ảnh “ sóng lượn” là một hình ảnh ẩn dụ chỉ cảnh đoàn quân ra trận trùng trùng, điệp điệp như sóng lượn nhấp nhô ào ào tiến về phía trước. cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ “mây núi lô xô”, hình ảnh đoàn quân ra trận đông đảo aaaaaa’quân đi, sóng lượn nhấp nhô” với khí thế hào hùng quyết chiến, quyết thắng. Nói tóm lại với nghệ thuật dụng tính từ chỉ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tượng hình gọi tả hình ảnh và nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ đã miêu tả cảnh sắc hùng vĩ của con đường Trường Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh , ý chí của đất nướcvà con người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài tập 5 : Bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chủ Tịch sáng tác năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc có câu viết : “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Nghệ thuật so sánh trong câu thơ trên có gì đặc biệt? Hãy phân tích? Trả lời : Trong văn thơ ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh tiếng suối ví dụ như : “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” (Đêm Côn Sơn – Nguyễn Trãi) Nhưng trong vần thơ của Bác cách so sánh mang nét đặc sắc thẩm mĩ riêng. So sánh tiếng suối chảy giữa rừng khuya với tiếng hát xa vừa diễn tả được âm thanh rì rầm, êm đềm, ngọt ngào của tiếng suối chảy, vừa gợi tả được cảnh rừng khuya ở chiến khu Việt Bắc đầm ấm, mang sức sống của con người. Thiên nhiên không heo hút, quạnh vắng mà trở nên hiền hoà, thân thiết với con người. Hình ảnh so sánh đặc sắc ấy cho ta thấy tâm hồn Bác luôn yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên, với tạo vật. Bài tập 6: Cho đoạn thơ sau : “Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh Sưởi ấm lòng chiến sĩ giữa ngàn cây” ( Nhớ – Nguyễn Đình Thi ) a. Tác giả sử dụng phép tu từ gì ? b. Phân tích tác dụng của phép tu từ đó ? Trả lời : a. Đoạn thơ có sử dụng phép nhân hoá và ẩn dụ : – Ngôi sao nhớ ai – soi sáng đường – Ngọn lửa nhớ ai – sưởi ấm lòng chiến sĩ + Nghệ thuật nhân hoá làm cho những ngôi sao đêm và ngọn lửa bập bùng giữa đêm lạnh ,rừng sâu cũng có tình cảm gần gũi, thân thiết với người chiến sĩ. + Hình ảnh “Ngôi sao”, “ Ngọn lửa” còn là hình ảnh ẩn dụ chỉ tình cảmcủa hậu phương với tiền tuyến, tình quân dân đó là tình cảm nhớ thương, là niềm an ủi động viên của người mẹ già, người vợ trẻ, đứa em thơnơi hậu phương đối với người chiến sĩ đang hành quân ra mặt trận. + Đoạn văn mẫu : Tr131 – 108 BTTV 4. Củng cố : – Muốn cảm thụ được cái hay, cái đẹp của văn chương cần phát hiện, phân tích và bình giá được các hình ảnh nghệ thuật . – Cần bám sát ngôn từ và có những liên tưởng phù hợp . 5. Hướng dẫn về nhà : Bài tập 1 : Cho đoạn thơ sau : “Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười” ( Em kể chuyện này – Trần Đăng Khoa ) a. Đoạn thơ dùng phương thức biểu đạt nào? b. Tác giả sử dụng phep tu từ nào là chính? Hãy phân tác hiệu quả biểu đạt của nó. Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn có phép so sánh và nhân hoá.
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Văn 6 Trường Thcs Vạn Ninh
– Giúp học sinh tiếp tục nắm và làm tốt bài văn kể chuyện tươnmgr tượng
– Rèn kỹ năng tư duy và làm bài văn tự sự
– Gv : N/c bài – soạn bài
– Hs: N/c bài – stk
C. Nội dung bài dạy :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hsinh
i cò : ThÕ nµo lµ côm danh tõ ,c®t,ctt ? 3.Bµi míi : - Muèn t¶ c¶nh ta cÇn chó ý ®iÒu g× ? + Hsinh nªu - Gv bsung cô thÓ 1.Lý thuyÕt : a.Muèn t¶ c¶nh cÇn chó ý ®iÒu g× ? - X¸c ®Þnh ®èi tîng miªu t¶ - Lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu - Tr×nh bµy theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh b.B/côc : Mb: Gt kh¸i qu¸t c¶nh ®îc t¶ Tb : t¶ chi tiÕt Kb ; Suy nghÜ vµ c¶m nhËn cña ngêi viÕt vÒ c¶nh Êy . 2.Bµi tËp : Cho ®Ò bµi : Nöa ®ªm mét c¬n giã lín lµm em' giËt m×nh thøc giÊc vµ em ®· thÊy bªn ngän ®Ìn khuya mÑ vÉn cÆm côi ngåi v¸ ¸o cho em. H·y t¶ l¹i h×nh d¸ng vµ cö chØ cña mÑ lóc Êy . - yªu cÇu : ViÕt bµi v¨n hoµn chØnh . Em ®ang ®i nh bay chît mét c¬n giã l¹nh vµ m¹nh t¹t vµo khiÕn em chíi víi tÐ xuèng . Th× ra ®ã lµ mét giÊc m¬ .TØnh giÊc nh×n quanh em thÊy chiÕc ch¨n ®· bÞ em ®¹p sang mét bªn . ¸nh ®Ìn bªn phßng mÑ cßn s¸ng ,em trëdËy nhÌ nhÑ ®Þnh sang t¾t .Cã lÏ mÑ ®· quªn vµ ngñ say sau mét ngµy lµm lông vÊt v¶ ,mÖt nhäc qu¸ . ThËt bÊt ngê chiÕc lng ong cong cña mÑ vÉn cßn cÆm côi bªn chång quÇn ¸o cÇn ph¶i v¸ l¹i . T×nh yªu th¬ng mÑ thËt m·nh liÖt vµ d©ng trµo trong em .MÑ rÊt hiÒn rÊt dÞu dµng, nÐt nh©n tõ ®· hiÖn râ trªn g¬ng mÆt tr¸i xoan ®· cã vµi nÕp nh¨n.m¸i tãc mÑ ®· cã chót ®iÓm b¹c .§Æc biÖt trong ®"i m¾t ®enl¸y cña mÑ lu"n hiÖn lªn nh÷ng tia s¸ng Êm ¸p . Tõ trong s©u th¼m ¸nh m¾t cña mÑ ....... Gv híng dÉn cho hsinh lµm - gv nhËn xÐt vµ bsung hoµn chØnh Gv ra bµi tËp vÒ nhµ cho hsinh D; Cñng cè vµ dÆn dß : Gv kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc ®· häc cho c¸c em C¸c em n¾m néi dung bµi Bµi vÒ nhµ : cho ®Ò bµi : Em h·y t¶ ng"i nhµ em ®ang ë + Yªu cÇu : lËp dµn bµi cho ®Ò bµi trªn ViÕt phÇn Më bµi chúng tôi vµ rót kinh nghiªm TiÕt 46-47- 48 Ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh ( ttheo) NS: 14-2 NG: 22-2 A.Môc tiªu cÇn ®¹t : - Nh"m gióp häc sinh n¾m râ h¬n vÒ ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh - RÌn kü n¨ng viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh theo yªu cÇu . B.ChuÈn bÞ : - Tµi liÖu tham kh¶o C.Néi dung bµi d¹y : 1.æn ®Þnh 2.Bµi cò : KiÓm tra bµi tËp ë nhµ cña hsinh 3.Bµi míi : - Gv híng dÉn cho hsinh lµm ®Ò bµi míi + yªu cÇu : lËp dµn bµi cho ®Ò bµi trªn ( dµn bµi chi tiÕt ) - §Ò bµi nµy yªu cÇu g× ? + Ndung + Hthøc - Tõ dµn bµi ®ã em h·y viÕt bµi v¨n hoµn chØnh theo bè côc . + viªt phÇn Më bµi ( Hsinh viÕt - ®äc - gv nhËn xÐt vµ bsung) - sau khi c¸c em viÕt xong phÇn Mb gv híng dÉn cho c¸c em viÕt tiÕp phÇn Tbµi . - gv cho hsinh ®äc phÇn Tb vµ bsung c¸c ý theo dµn bµi ®· lËp vµ viÕt tiÕp phÇn kb + Hsinh dùa vµo dµn bµi ®Ó viÕt . +Gv ®äc cho hsinh bµi tham kh¶o ë sgk bµi 19 .Qua bµi tham kh¶o ®ã ®Ó c¸c em vËn dông vµ lµm bµi v¨n miªu t¶ nµy tèt h¬n . 1.Cho ®Ò bµi : Em h·y t¶ c¸nh ®ång lóa chÝn quª em vµo mét buæi s¸ng ®Ñp trêi . 2. + LËp dµn bµi . ( hsinh lËp dµn bµi chi tiÕt ) - ViÕt bµi : §i qua con ®êng nhá lµ ®Õn lµng em. Tríc m¾t em hiÖn ra biÕt bao nhiªu c¶nh ®Ñp nhng c¶nh mµ lµm t"i yªu thÝch nhÊt ®ã lµ c¸nh ®ång lóa chÝnh b¹t ngµn mét vµng ... ë ®©y lóa ko mªnh m"ng no m¾t nh nhiÒu n¬i kh¸c mµ nã lu"n bÞ ch¾n bëi nh÷ng hµng tre xanh b¸t ng¸t . §ang gi÷a nh÷ng ngµy cuèi mïa ma nhiÒu c¸nh ®ång lóa ®· chÝn vµng vµ bµ con n"ng d©n ®ang hèi h¶ thu ho¹ch vô mïa .Trêi xanh ng¾t . Nh÷ng ®¸m m©y tr¾ng bång bÒnh tr"i .N¾ng chãi chang.§ang n¾ng nhng cã thÓ bÊt thÇn m©y ®en ïn ïn kÐo tíi trót xuèng mét trËn ma xèi x¶ ®Î råi t¹nh ngay vµ råi trêi l¹i xanh ng¾t .n¾ng alÞ vµngt¬i. MÑ vµ em t"i ®i trªn con ®êng rîp bãng hµng tre dÉn tíi lµng.hai bªn mÐp ®êng cá mäc xanh r× nhng lßng ®êng kh"ng mét côm cá nµo ngoi lªn ®îc. Nh÷ng c¸nh ®ång lóa míi th©n thÊp lïn l¸ ng¾n nhng nhiÒu nhanh.Cã v¹t lóa cßn ngËm ®ßng ,cã v¹t lóa ®· no b"ng. Nhng hÇu hÕt lµ lóa ®· chÝn vµng.B"ng lóa nÆng trÜu vµng h¬m ,h¹t lóa mÈy .NhiÒu v¹t lóa chÝn cßn o"n th©n , ng· r¹p vÒ mét phÝa . nã mêi gäi con ngêi h·y nhanh tay gÆt vÒ , ®"i chim cu sµ xuèng kiÕm ¨n vµ mÊt hót trong ®ã , mét lµn giã tho¶ng qua c©y lóa chao m×nh nh chµo em . D©n lµng tÊp nËp gÆt h¸i trªn nhiÒu thöa ruéng ,tiÕng cêi nãi r©m ran.......... ..................................................... Còng nh bao lÇn tríc lÇn nµy t©m tr¹ng cña em khi vÒ ng¾m c¸nh ®ång lóa chÝn quª em mµ c¶m nhËn rÊt râ c¸i vÎ ®Ñp léng lÉy cña mµu lóa chÝn vµng . Mét mµu vµng t¬i non ........ ............................................................... D : Cñng cè vµ dÆn dß : Gv kh¸i qu¸t l¹ikiÕn thøc ®· häc cho hsinh Hsinh n¾m néi dung bµi häc Gv ra bµi tËp vÒ nhµ cho c¸c em : Em h·y t¶ mét c¶nh ®Ñp ë quª h¬ng em ( Gv híng dÉn cho hsinh vÒ ®Ò bµi nµy : lËp dµn bµi chi tiÕt- vµ viÕt phÇn Mb ) E.Bsung vµ rót kinh nghiÖm : Tiết 49 -50 - 51 Phương pháp tả cảnh ( T theo ) NS: 21 -2 NG: 29 -2 A.Môc tiªu cÇn ®¹t : - Nh"m gióp häc sinh n¾m râ h¬n vÒ ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh - RÌn kü n¨ng viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh theo yªu cÇu . B.ChuÈn bÞ : - Tµi liÖu tham kh¶o C.Néi dung bµi d¹y : 1.æn ®Þnh 2.Bµi cò : KiÓm tra sự chuẩn bị bài của hsinh 3.Bµi míi : - Gv cho hsinh đọc bài tập ở nhà + Hsinh đọc dàn ý - Gv bsung đầy đủ dàn ý cho các em .Sau đó cho các em đọc phần Mb + Gv nhận xét cach làm của các em - Lời văn - Cách dùng từ ...... - Gv ra đề bài tiếp theo cho hsinh làm . - Gv yêu cầu hsinh lập dàn ý - Gv hứng dẫn cho hsinh viết bài - dựa vào dàn ý đã lập để viết theo dàn ý + Hsinh viết xong đọc - gv nhận xét cụ thể từng phần cho các em . - Gvhướng dẫn cụ thể cho từng hsinh - Gv hướng dẫn cho hsinh bài tập về nhà . 1.Kiểm tra bài tập ở nhà - Hsinh đọc bài tập 2. Cho đề bài : Em hãy miêu tả cảnh một đêm trăng ở quê em mà em cảm thấy thích nhất . - Yêu cầu lập dàn ý a.Mb : Gt khái quát về đêm trăng đẹp ở quê em b.Tb : Tả chi tiết về đêm trăng c.Kb: Suy nghĩ ... - Viết bài : Hôm nay là ngày rằm ,cũng như mọi đêm rằm khác trăng đêm nay rất sáng và tròn . Nhưng em cảm thấy trăng đêm nay đẹp thật lạ lùng một vẻ đẹp mà em chưa từng có . Ngoài trờ gió thổi hiu hiu. Trong vườn mấy khóm hoa nhài nở hoa trắng xóa .Những bông hoa xếp tròn lại trông như mâm xôi trắng .Trên cây quỳnh , những nụ hoa đang thi nhau nở ,trông như những nghệ sỹ đang thổi kèn .Tiếng kèn vi vút du dương lúc trầm lúc bổng như muốn đưa em vào giấc mộng .Trong ao chứa đầy nước ánh trăng soi xuống tràn khắp mặt ao .Khi gió thổi qua mặt ao lăn tăn gợn sóng,ánh trăng len lỏi vào các bụi tre .Trong rặng tre ,gió đang dạt dào cất lên những điệu đàn bất tuyệt .Trên lá tre , ánh trăng đọng lại trông như những hạt vàng từ trên trời rơi xuống và mắc lại trên lá .Những chị tre nghiêng mình soi xuống mặt ao và mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn bởi có ánh trăng tô điểm thêm cho họ đẹp thêm . Cánh đồng quê em rực rỡ ánh trăng khuya sáng hơn đèn . Lúa đã chín vàng nhưng lại càng đẹp lên bởi có ahs trăng tô điểm ... Em rất thich đêm trăng đẹp ở nơi quê em . Đêm trăng đã để lại cho em nhiều ấn tượng về những cảnh đẹp ở quê hương , những trò chơi vui vẻ của em cùng các bạn .Khi nghĩ đến đêm trăng là em nghĩ ngay đến quê hương VN yêu dấu của mình. Bài tập về nhà : Em hãy tả một dòng sông ở quê hương em + Lập dàn bài chi tiết + Viết phần Mb và 1 đoạn của phần tb D: Củng cố và dặn dò : - Gv kh¸i qu¸t l¹ikiÕn thøc ®· häc cho hsinh Hsinh n¾m néi dung bµi häc Gv híng dÉn cho hsinh vÒ ®Ò bµi nµy : lËp dµn bµi chi tiÕt- vµ viÕt phÇn Mb... E.Bsung vµ rót kinh nghiÖm : TiÕt 52 -53 - 54 Ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh - Ph¬ng ph¸p t¶ ngêi NS: 28 -2 NG: 7 -3 A.Môc tiªu cÇn ®¹t : - Nh"m gióp häc sinh n¾m râ h¬n vÒ ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh - N¾m râ h¬n vÒ v¨n t¶ ngêi theo yªu cÇu - RÌn kü n¨ng viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh , ngõoi theo yªu cÇu . B.ChuÈn bÞ : - Tµi liÖu tham kh¶o C.Néi dung bµi d¹y : 1.æn ®Þnh 2.Bµi cò : KiÓm tra sự chuẩn bị bài của hsinh 3.Bµi míi : - Gv cho hsinh ®äc bµi tËp ë nhµ mµ gv ®· ra + hs ®äc gv bs cô thÓ - hsinh ®äc phÇn Mb vµ 1 ®o¹n cña phÇn Tb + Hs ®äc - gv nhËn xÐt vµ bs - Gv cho hsinh n/c ®Ò bµi vµ l;µm theo yªu cÇu - hsinh viÕt xong ®äc - gv nhËn xÐt vµ bs . + Chó ý c¸ch dïng tõ ,®Æt c©u , lêi v¨n , + Gv híng dÉn cô thÓ cho c¸c em dùa vµo truyÖn vµ dµn ý ®· lËp ®Ó viÕt - hsinh ®äc sau ®ã gv cho hsinh kh¸c nhËn xÐt vµ bs - gv ®äc bµi v¨n mÉu cho c¸c em nghe ®Ó rót kinh nghiÖm 1. KiÓm tra bµi tËp ë nhµ . LËp dµn bµi : + Mb: Gt kh¸i qu¸t vÒ dßng s"ng quª em + Tb: T¶ chi tiÕt vÒ dßng s"ng ................ +Kb : Suy nghÜ cña em ....... viÕt bµi . 2.Bµi míi : Cho ®Ò bµi: Qua truyÖn ng¾n " Bøc tranh cña em g¸i t"i" cña T¹ Duy Anh ,em h·y miªu t¶ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt KiÒu Ph¬ng a.LËp dµn bµi : -Mb: Gt kh¸i qu¸t vÒ tÝnh c¸ch cña KPh¬ng -Tb: T¶ chi tiÕt ............................... -Kb: Suy nghÜ cña em vÒ KP... b.ViÕt bµi : - ViÕt phÇn Mb: TruyÖn ng¾n Bøc tranhcña em g¸it"i gióp cho nhµ v¨n T¹ Duy Anh ®¹t gi¶i cao trong cuéc thi T¬ng lai vÉy gäi " b¸o TiÒn Phong ph¸t ®éng .TruyÖn ca ngîi t×nh c¶m trong s¸ng, hån nhiªn nh©n hËuvµ khuyªn nhñ con ngêi cÇn xãa bá thãi ghen tÞ.Nh©n vËt KP ®· ®îc miªu t¶ vÒ t©m lý vµ tÝnh c¸ch . - ViÕt phÇn Tb : DiÔn biÕn c©u chuyÖn ®îc tr×nh bµy cô thÓ vµ m¹ch l¹c .Hµnh ®éng vµ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt KP ®îc thÓ hiÖn râ qua lêi kÓ cña nh©n vËt xng t"i tøc lµ ngêi anh cña kp. Ngay ®Çu truyÖn KP ®îc gthiÖu kh¸ víi nh÷ng chi tiÕt kh¸ ®éc ®¸o , thó vÞ .......... .................................... §äc bµi v¨n mÉu cho ®Ò bµi trªn - §äc mét sè bµi v¨n mÉu t¶ ngêi, t¶ c¶nh cho hsinh nghe®Ó tham kh¶o . Bµi tËp vÒ nhµ : ViÕt phÇn Kb cña ®Ò bµi nµy LËp dµn bµi cho ®Ò bµi sau : T¶ l¹i h×nh ¶nh mÑ em khi biÕt em lµm ®îc viÖc tèt ( lËp xong dµn bµi - c¸c em viÕt bµi ) D : Cñng cè vµ dÆn dß : - Gv kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc cho hsinh - hsinh n¾m ndung bµi - n/c bµi míi : Ph¬ng ph¸p t¶ ngêi ( T theo ) chúng tôi vµ rót kinh nghiÖm Tiết 55- 56 -57 VĂN TẢ NGƯỜI ( ttheo ) NS: 6-3 NG: 10 -3 A.Môc tiªu cÇn ®¹t : - Nh"m gióp häc sinh n¾m râ h¬n vÒ ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh - N¾m râ h¬n vÒ v¨n t¶ ngêi theoGiáo Án Ngữ Văn Lớp 6
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG – TRUYỆN NGỤ NGÔN - A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.. Hiểu được ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn; nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết phê bình và tự phê bình, có ý thức mở rộng tầm hiểu biết, khiêm tốn. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: – Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống. – Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. B. PHƯƠNG TIỆN: SGK, SGV, . * Chuẩn bị của thầy và trò: – Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. – Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. * CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: – Động não: suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn. – Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về các tình tiết trong các truyện ngụ ngôn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ HĐ 1: ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA: – Ổn định trật tự, kiểm diện. (?)Em hãy nhận xét nhân vật mụ vợ, ông lão và nêu ý nghĩa của truyện? Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích. – Lớp trưởng báo cáo sĩ số. – HS được gọi trả lời theo kiến thức đã học.. 2’ HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI: – Trong đời sống có những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại tỏ vẻ ta đây, huênh hoang, khoác lác; cuối cùng phải trả giá đắt. Đó cũng là bài học mà truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” muốn khuyên chúng ta. – HS nghe. HĐ 3: ĐỌC: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Hướng dẫn đọc: To, rõ, phát âm chuẩn. Gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích: chúa tể, dềnh, – HS nghe. – HS đọc. HĐ 4: TÌM HIỂU VĂN BẢN: I – TÌM HIỂU CHUNG: * Khái niệm truyện ngụ ngôn: Ngụ ngôn là loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. * Truyện “Ech ngồi đáy giếng”: Truyện ngụ ngôn mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1. Nội dung truyện: – Con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng. – Ech nghĩ mình là chúa tể, trời chỉ bé bằng chiếc vung. – Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. 2. Bài học: – Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng về nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. – Những kẻ chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. – Phải biết chỗ còn hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức. -Gọi HS đọc chú thích ( ó ) GV thuyết giảng thêm về thể loại ngụ ngôn, đọc bài thơ ngụ ngôn. (?) Nhân vật chính của truyện “Ech ngồi đáy giếng”? Em có nhận xét gì về cách kể của truyện. (?) Tìm chi tiết kể về hoàn cảnh sống của con ếch. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống đó? ? Nhắc lại nghĩa của từ “giếng” (?) Trong môi trường sống như thế, con ếch có thái độ và suy nghĩ như thế nào? Vì sao? (?) Em có nhận xét gì về nhân vật con ếch? (?) Ech ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào? (?) Vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp? (?) Từ câu chuyện của con ếch, câu chuyện khuyên con người điều gì? ? Em sẽ mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng cách nào? (?) Nêu câu thành ngữ tương ứng với nội dung truyện. – Hs đọc. – HS nghe. – Nhân vật chính: con ếch. – Ech sống lâu ngày trong một cái giếng. – “Giếng”: hố đào sâu xuống đất để lấy nước. – Nghĩ mình là chúa tể, trời chỉ bé bằng chiếc vung. – Kiêu ngạo, huênh hoang. – Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. – Vì nó đi lại nghênh ngang, nhâng nháo nhìn lên trời, không thèm để ý gì đến xung quanh. – Không được chủ quan, kiêu ngạo. +Phải luôn khiêm tốn và có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình. – “Ech ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung” 2 HĐ 5: TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK / * Nghệ thuật: – Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. – Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. – Cách kể bất ngờ, hài hước. * Ý nghĩa của văn bản: Truyện phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK / (?) Nghệ thuật của văn bản? (?) Văn bản có ý nghĩa thế nào ? – HS đọc. – Xây dựng hình tượng gần gũi; cách nói ẩn ý; lời kể hài hước, bất ngờ. – Truyện phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. HĐ 6: LUYỆN TẬP: CỦNG CỐ: DẶN DÒ: (?) Tìm những tình huống trong đời sống tương tự với truyện này. (?) Truyện ngụ ngôn là gì ? Ý nghĩa của truyện “Ech ngồi đáy giếng” ? – Học bài + làm bài tập. – Soạn: Thầy bói xem voi. + Đọc văn bản, trả lời câu hòi, suy nghĩ bài học từ truyện. – HS về nhà làm. – HS trả lời theo kiến thức đã học. – HS nghe, ghi chú, về nhà thực hiện.
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 6: Tiếng Việt Văn Bản
Tiết : 6 . Tiếng việt Ngày soạn : 18/8/10 VAÊN BAÛN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : Giuùp hoïc sinh : Naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc thieát yeáu veà vaên baûn, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn vaø caùc loaïi vaên baûn xeùt theo phong caùch chöùc naêng ngoân ngöõ. 2. Kĩ năng : – Naâng cao kyõ naêng thöïc haønh phaân tích vaø taïo laäp vaên baûn trong giao tieáp. – Biết so sánh để nhận biết một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản – Vận dụng đọc hiểu các văn bản giới thiệu trong VH 3 . Tư tưởng, tình cảm Rèn luyện sự yêu thích của HS đối với văn bản và việc gioa tiếp trong đời sống có hiệu quả II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV : – SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc. – Giaùo vieân toå chöùc giôø daïy hoïc theo caùch neâu vaán ñeà keát hôïp caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caùc caâu hoûi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ ( 3 p) Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp soá 3 trang 21 SGK. 1. Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2. Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3. Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 2. Giôùi thieäu baøi môùi : (1 p) Ñoïc moät baøi ca dao, moät baøi thô baát kyø, coù ngöôøi goïi ñoù laø taùc phaåm. Coù ngöôøi laïi cho laø vaên baûn. Cuoäc chuyeän troø giöõa hai ngöôøi hoaëc cuoäc dieãn thuyeát cuûamoät ngöôøi tröôùc ñaùm ñoâng cuõng ñöôïc goïi laø vaên baûn – vaên baûn noùi. Hoïc sinh laøm baøi töï luaän ñeå noäp cho giaùo vieân cuõng goïi laø vaên baûn – vaên baûn vieát. Vaäy vaên baûn laø gì ? Ñaëc ñieåm cuûa noù ra sao ñeå hieåu ñöïôc vaên baûn, chuùng ta ñi vaøo ñoïc, hieåu baøi vaên baûn. Tổ chức dạy học (35 p) Hoaït ñoäng cuûa Gv vaø Hs Noäi dung cô baûn Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản. Mục tiêu – Hiểu và nhận biết được văn bản và đặc điểm của văn bản Tổ chức thực hiện – Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản. – Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK. Chú ý đọc to và thích hợp với thể loại văn bản. + GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu theo câu hỏi. + GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ? + HS: Trả lời -GV chốt lại và định hướng : + VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống + VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gái à trao đổi về tâm tư tình cảm + VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thông tin chính trị – xã hội + GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ? Bước 2: nêu khái niệm – GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản? + HS: Trả lời. ( goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaên baûn ôû SGK, sau ñoù nhaän xeùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ) Thao tác 2: tìm hiểu đặc điểm Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ? + HS: Trả lời. + GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Nội dung của văn bản 2 và 3 được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Văn bản (3) được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? + HS: Trả lời. + GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì ? + HS: Trả lời. Bước 2: Khái niệm GV gọi HS phát biểu HS trả lời * Kết quả: GV chốt và địn hướng HS đọc ghi nhớ – SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại Văn bản Mục tiêu : -Định hướng và giúp HS hiểu được các loại VB trong cuộc sống và học tập -Phân biệt được các loại VB khi gặp và sử dụng Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK. + GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào? + HS: Trả lời. * Kết quả + GV chốt lại và định hướng – HS theo dõi ghi nhận + HS trả lời. * Kết quả : – GV chốt lại các loại văn bản – HS ghi bài – Thao tác 2: Tìm hiểu các loại Vb khác có phong cách khác GV hỏi : Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? + HS trả lời * Kết luận : – GV định hướng chung – HS đọc ghi nhớ – SGK I.Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm 1. Khái niệm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 1: + Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa mọi người trong cuộc sống xã hội. + Nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp của mọi người: o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống o VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm, thái độ o VB(3): trao đổi về thông tin chính trị – xã hội – Số câu: + VB 1: một câu + VB 2, 3: nhiều câu * Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. 2. Đặc điểm: * Tìm hiểu ngữ liệu: – Câu hỏi 2: + Vấn đề: o VB(1): Thông báo một nhận thức có tính kinh nghiệm o VB(2): Lời than thân của người con gái trong xã hội cũ o VB(3): Lời kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước. + Cách triển khai: – Câu hỏi 3: + Các câu trong văn bản (2) và (3): Triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ và mạch lạc o VB 2: lặp cấu trúc ngữ pháp và lặp ý, nhất quán nói đến sự ngẫu nhiên, may rủi (Phần mở bài: trình bày tình hình, thái độ của nhân dân ta và địch, Phần thân bài: kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp, Phần kết bài: khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp) – Câu hỏi 4: Văn bản (3): + Có dấu hiệu mở đầu: tiêu đề và lời hô gọi à hướng lời nói tới nhân vật giao tiếp + Có dấu hiệu kết thúc: hai khẩu hiệu. à kích lệ ý chí – Câu hỏi 5: Mục đích: + VB (1): Truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm. + VB (2): biểu lộ cảm xúc về thân phận bị phụ thuộc, không tự quyết định được cuộc sống. + VB (3): kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước * Đặc điểm của văn bản: (Ghi nhớ, SGK trang 24) B. Caùc loaïi vaên baûn 1. Ngữ liệu * Câu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: – (1) Nhận thức về kinh nghiệm sống – (2) Tình cảm và thân phận con người – (3) Chính trị, xã hội: kháng chiến, cứu nước. b. Từ ngữ: – (1) và (2): Thông thường trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày – (3): Chính trị, xã hội: lời kêu gọi, toàn quốc, kháng chiến, đồng bào, hoà bình, thực dân, cướp nước… c. Cách thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng cụ thể: mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa, đài các, ruộng cày… (3): bằng lí lẽ, lập luận: muốn hoà bình, đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta, … – (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. – (3): thuộc loại văn bản chính luận. * Câu 2: So sánh các văn bản a. Phạm vi sử dụng: Hoạt động giao tiếp xã hội – (2): văn học – (3): chính trị – SGK: khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: hành chính b. Mục đích giao tiếp: – (2): bộc lộ và khơi gợi cảm xúc – (3): kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp – SGK: truyền đạt kiến thức khoa học – Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng c. Lớp từ ngữ: – (2): Thông thường – (3): Chính trị – SGK: Khoa học – Đơn nghỉ học, GKS: Hành chính d. Kết cấu, trình bày: + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): lập luận, ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: theo mẫu có sẵn 2. Các loại VB: – Văn bản thuộc phong cách sinh họat. – Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật. – Văn bản thuộc phong cách khoa học. – Văn bản thuộc phong cách hành chính. – Văn bản thuộc phong cách chính luận – Văn bản thuộc phong cách báo chí. Cuûng coá : (2 p) Hướng dẫn học bài: Em hiểu thế nào là văn bản? Văn bản thường có những đặc điểm gì? Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào? 5. Daën doø : (3 p) Chuẩn bị cho giờ học sau: – Ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ (về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp. – Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa. – Hoïc kó baøi lyù thuyeát. – Ñoïc theâm: “Cha thaân yeâu nhaát cuûa con” “laáp laùnh hoàn ta maïnh gioù khôi” – Ñoïc – hieåu “Vieát baøi laøm vaên soá 1” trang 26-27 Sgk. – Ñoïc – hieåu phaàn III – vaên baûn
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Bồi Dưỡng Ngữ Văn 6 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!