Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 5 Cả Năm mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mời các bạn tham khảo giáo án an toàn giao thông lớp 5 biên soạn cả năm gồm 6 bài:
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Bài 2: Đi xe đạp an toàn trên đường
Bài 3: Đường giao thông an toàn
Bài 4: Tai nạn giao thông
Bài 5: An toàn giao thông đường bộ
Bài 6: An toàn giao thông đường thủy
Xem giáo án online
AN TỒN GIAO THƠNG TIẾT 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. A-Mục tiêu 1-Kiến thức .HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. .HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới. 2-Kĩ năng. .Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT. .Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT. 3-Thái độ: .Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. .Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. B- Đồ dùng dạy học. Phiếu học tập. Các biển báo. C- Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thây Hoạt đông của trò I. Ôn định II.Bài cũ III. Bài mới .Giới thiệu Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiêu
IV.Củng cố V.Dặn dò
-1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời. -Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì? -Những biển báo đó được đặt ở đâu? -Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không? -Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không? -Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc. -Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. GV kết luận. -Cho HS quan sát các loại biển báo. -Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. -Biển báo cấm. -Biển báo nguy hiểm. -Biển báo chỉ dẫn. GV kết luận – chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo 2 HS trả lời.
-Phát biểu trước lớp.
-Nhóm nào xong trước được biểu dương. -Trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét, bổ sung.
-Tìm và phân loại biển báo, mô tả…. -Phát biểu trước lớp. -Lớp góp ý, bổ sung.
Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 5
Ngày 25/9/2015
Chủ đề 1HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
I- Mục tiêu 1- Kiến thức . HS biết tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông và giải thích nội dung 42 biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn đã học. 2- Kĩ năng. . Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông (GT). . Mô tả được các biển báo đó bằng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu GT. 3- Thái độ: . Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh, biển báo hiệu, báo nguy hiểm, báo cấm khi đi đường. . Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầyHoạt động của trò
1 – Bài cũ2 – Bài mới. Giới thiệuHoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.– 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.– Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?– Những biển báo đó được đặt ở đâu?– Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?– Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì không?– Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia GT?
.Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:– Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.– Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu – Cho HS quan sát các loại biển báo.– Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó.– Biển báo cấm.– Biển báo nguy hiểm.– Biển báo chỉ dẫn.GV kết luận
Hoạt động 4: Nhận biết các hành vi đúng, những việc không nên làm để bảo vệ các biển báo, đèn tín hiệu, cọc tiêu, rào chắn cố định cho an toàn giao thông đường bộ.GV kết luận
GHI NHỚ: Trang 11 tài liệu GD ATGT– Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
3. Củng cố: – Cho HS thực hành phần bài tập trang 12 (tài liệu GD ATGT)– GV kết luận.
4. Dặn dò: chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo2 HS trả lời.
. HS quan sát tranh tham gia phát biểu.. Lớp nhận xét bổ sung.
. 1 HS đọc.. Lớp theo dõi.
. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.. Lớp nhận xét, bổ sung.
Ngày 09/10/2015
Chủ đề 2ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I- Mục tiêu 1- Kiến thức . HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. 2- Kĩ năng. . HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn. . Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra. 3- Thái độ . Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II- Đồ dùng dạy học. . Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầyHoạt động của
Giáo Án Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Cả Năm
Giáo án môn Kỹ thuật 5 trọn bộ
Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5 trọn bộ cả năm
Giáo án môn Kĩ thuật lớp 5 cả năm là giáo án điện tử lớp 5 được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu, dành cho quý thầy cô tham khảo và sử dụng để thiết kế bài giảng của mình được đầy đủ và sinh động trong việc giảng dạy tới các em học sinh.
TUẦN 1
Ngày soạn: 28/8/2018
Ngày dạy: 06/9/2018
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
– Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
– Giáo dục tính cẩn thận.
* HS khéo tay: Đính ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.khuy đính chắc chắn.
II. CHUẨN BỊ:
– Mẫu đính khuy hai lỗ.
– Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
– Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Đính khuy hai lỗ.
– Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
– Đặt câu hỏi định hướng quan sát.
– Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
– Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
– Chốt ý: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu như nhựa, trai, gỗ … với nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.
Hoạt động lớp.
– Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a.
– Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
– Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
– Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
– Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3.
– Sử dụng khuy có kích thước lớn, hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài
– Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4
– Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất; các lần khâu đính còn lại, gọi HS lên thực hiện thao tác.
– Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy.
– Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
– Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
4. Củng cố:
– Nêu lại ghi nhớ SGK.
– Giáo dục HS tính cẩn thận.
5. Dặn dò:
– Nhận xét tiết học.
– Xem trước bài sau (tiết 2).
Hoạt động lớp.
– Đọc lướt các nội dung mục II SGK.
– Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2.
– Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
– Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy.
– Quan sát hình 5, 6.
– Trả lời câu hỏi SGK.
– Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
– Nêu lại ghi nhớ SGK.
– HS lắng nghe
– HS lắng nghe
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo!
Giáo Án Mĩ Thuật Lớp 5 Tiết 7 Vẽ Tranh: Đề Tài An Toàn Giao Thông
– Học sinh hiểu biết về ATGT và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
– Học sinh vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng.
– Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
– Tranh về ATGT đường thủy, đường bộ.
– Dụng cụ học vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Giới thiệu.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
– Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về ATGT, gợi ý học sinh nhận xét về:
– + Cách chọn nội dung, đề tài ATGT.
– + Những hình ảnh đặt trưng về đề tài này: người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tính hiệu, biển báo.
– + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá.
– Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh, ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh.
TUẦN 7 Ngày dạy ……/……/2008 Tiết 7 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG MỤC TIÊU Học sinh hiểu biết về ATGT và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Học sinh vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng. Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh về ATGT đường thủy, đường bộ. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về ATGT, gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung, đề tài ATGT. + Những hình ảnh đặt trưng về đề tài này: người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tính hiệu, biển báo. + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá. Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh, ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh về ATGT và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm ra các bước vẽ tranh: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh sao cho hợp lí. + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. Khi học sinh thực hành giáo viên đến từng bàn quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung cho học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét về cách chọn nội dung, cách spắ xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Yêu cầu học sinh nhận xét và xếp loại bài vẽ. Giáo viên tổng kết nhận xét chung về tiết học. Dặn dò. Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 5 Cả Năm trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!