Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Lịch Sử 6 Bài 13: Đời Sống Vật Chất Và Đời Sống Tinh Thần Cư Dân Văn Lang mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
b. Thủ công nghiệp:
Qua các hình ở bài 11, em thấy cư dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ lưỡi cày đồng. Ngoài ra, họ đã biết sử dụng sức trâu bò để kéo cày.
Qua các hình 36, 37, 38 em thấy:
Hình 36: Tháp đồng Đào Thạch
Hình 37: Trống đồng Ngọc Lũ
Hình 38: Hình trang trí trên trống đồng
Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện rằng:
Trình độ phát triển của kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang (họ bắt đầu biết rèn sắt).
Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt (nền văn hóa Đông Sơn), chứng tỏ cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển và có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước.
Thông qua các truyện như Trầu cau và Bánh chưng bánh giầy ta biết lúc bấy giờ, cư dân Văn Lang đã có những phong tục như ăn trầu, làm bánh chưng bánh giầy để cúng các vị thần linh, ông bà, tổ tiên trong các dịp lễ tết.
Những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng:
Nơi ở: Phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền bay, máy tròn hình mui thuyền được làm bằng tre, nứa, gỗ.
Thức ăn: Cơm tẻ, cơm nếp, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.
Mặc: Nam đóng khố, mình trần đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực.
Phong tục: Nhuộm răng ăn trầu, Làm bánh chưng, bánh giầy, Thờ cúng các lực lượng thiên nhiên…
Lễ hội: Trai gái ăn mặc đẹp, tổ chức ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo…
Tín ngưỡng: Thờ cúng: núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.
Trả lời:
Trống đồng thời Văn Lang được trang trí hoa văn tinh tế. Đây là những tác phẩm nghệ thuật với những hình trang trí sinh động phản ánh cuộc sống của con ngừoi thời bấy giờ.
Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời…Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi… và những đường hoa văn trang trí tinh xảo…
Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang đó là: đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 13: Đời Sống Vật Chất Và Tinh Thần Của Cư Dân Văn Lang
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
(trang 38 sgk Lịch Sử 6): – Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?
Trả lời:
Qua hình 33 (trang 34, SGK) cho thấy người Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ lưỡi cày đồng. Họ đã biết sử dụng trâu bò để kéo cày.
(trang 38 sgk Lịch Sử 6): – Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
Trả lời:
– Trình độ phát triển của kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang (họ bắt đầu biết rèn sắt).
– Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt (nền văn hóa Đông Sơn), chứng tỏ cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển và có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước.
(trang 40 sgk Lịch Sử 6): – Các truyện Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang có những tục gì?
Trả lời:
Người Văn Lang đã biết ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Bài 1: Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
Lời giải:
– Cuộc sống vật chất:
+ Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá,thịt.
+ Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.
+ Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
+ Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền
– Cuộc sống tinh thần
+ Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
+ Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng: núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.
Bài 2: Em hãy mô tả trống đồng thời Văn Lang.
Lời giải:
– Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời…
– Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi… và những đường hoa văn trang trí tinh xảo…
Bài 3: Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
Lời giải:
Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang đó là: đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.
Giải Lịch Sử 6 Bài 10 : Những Chuyển Biến Trong Đời Sống Kinh Tế
Nhận xét về các loại công cụ so với công cụ thời trước là:
Hình dáng cân xứng hơn
Kĩ thuật mài: Công cụ được mài nhẵn toàn bộ ( trước đây chỉ mài lưỡi)
Kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp hơn, có hoa văn hình chữ S – thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?
Đồng bằng ven sông là vùng đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển sản xuất. Ở đây có thể trồng được nhiều loại rau củ cũng như thuận lợi cho việc đi lại và xây dựng nhà ở.
Đồng bằng ven sông thuận lợi cho nghề trồng lúa nước. Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du tiens xuống đồng bằng để ổn định cuộc sống lâu dài của mình.
Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?
Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :
Những nét mới về công cụ sản xuất:
Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
Ý nghĩa về việc phát minh thuật luyện kim:
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
Trả lời:
Sự ra đời của nghề trồng lúa nước đóng vai trò quan trọng đối với nước ta.
Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam. Nhờ có nghề trồng lúa nước mà con người có công ăn việc làm, chủ động trồng trọt và tích lũy được nhiều lương thực.
Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ( vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm hoạt động tinh thần, giải trí.
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 9: Đời Sống Của Người Nguyên Thủy Trên Đất Nước Ta
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
(trang 28 sgk Lịch Sử 6): – Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?
Trả lời:
– Làm công cụ bằng đá: đơn giản, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
– Làm gốm: phức tạp hơn vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
(trang 28 sgk Lịch Sử 6): – Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì?
Trả lời:
– Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài ( rìu, bôn).
– Làm đồ gốm.
– Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
(trang 28 sgk Lịch Sử 6): – Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi.
Trả lời:
Đây là những phát minh quan trọng của người nguyên thủy. Từ công cụ sản xuất đến việc phát minh ra trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa to lớn:
– Con người chủ động tạo ra lương thực, thực phẩm cần thiết, vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên (hái lượm, săn bắt) để bước sang thời kì mới – chủ động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống.
– Là điều kiện cơ bản để định cư lâu dài.
(trang 29 sgk Lịch Sử 6): – Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di sản hình 26 (SGK, trang 28) có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Sự xuất hiện của những đồ trang sức nói lên rằng người nguyên thủy đã biết làm đẹp cho mình. Ngoài cuộc sống vật chất họ đã nghĩ đến cuộc sống tinh thần.
Bài 1: Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì?
Lời giải:
– Họ biết chế tạo công cụ, làm các loại rìu ngắn, rìu có vai, bôn, chày bằng nhiều loại đá khác nhau.
– Biết làm công cụ và đồ dùng bằng tre, gỗ, xương, sừng và biết làm đồ gốm.
Bài 2: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
Lời giải:
Những điểm mới trong đời sống tinh thần:
– Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung.
– Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.
– Tình cảm gắn bó giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc.
– Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.
Bạn đang xem bài viết Giải Lịch Sử 6 Bài 13: Đời Sống Vật Chất Và Đời Sống Tinh Thần Cư Dân Văn Lang trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!