Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp Thắc Mắc Về Ứng Dụng Và Cách Dùng Bột Ngọt Hợp Lý mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Phunuhiendai.vn) – chúng tôi Lưu Thị Mỹ Thục – Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương đã trả lời -Thưa bác sĩ, có ý kiến cho rằng người bị tăng huyết áp không nên dùng bột ngọt do bột ngọt có chứa natri. Trong khi đó, gần đây lại có thông tin dùng bột ngọt có thể giúp giảm muối ăn vào. Điều này nên hiểu như thế nào thưa bác sĩ? Và nên áp dụng như thế nào? các thắc mắc về bột ngọt (mì chính), một gia vị quen thuộc của người Việt.Ra đời từ hơn 100 năm trước, bột ngọt đang được sử dụng tại hơn 130 quốc gia trên toàn thế giới, giúp mang lại vị ngon ngọt cho các món ăn. Tuy nhiên, một số thông tin chưa chính xác về loại gia vị này vẫn được lan truyền. Những chia sẻ của TS. BS Lưu Thị Mỹ Thục sẽ giúp người tiêu dùng hiểu chính xác hơn về gia vị quen thuộc này.
Trước tiên cần khẳng định muối và bột ngọt đều chứa natri, tuy nhiên lượng natri trong bột ngọt thấp, chỉ bằng 1/3 so với muối ăn. Mấu chốt của việc giảm muối trong bữa ăn nằm ở chỗ làm thế nào giúp món ăn giảm muối giữ được độ ngon miệng. Nếu giảm muối mà ăn không thấy ngon miệng thì hầu như mọi người không theo được.
Thưa bác sĩ, nêm bột ngọt vào thấy món ăn ngon thì ai cũng nhận thấy, nhưng tại sao nêm bột ngọt lại ngon?
Tại Nhật, các nhà khoa học cho thấy, nếu như giảm 50% muối và kết hợp khoảng 38% bột ngọt thì tổng lượng natri cung cấp vào bữa ăn giảm đến 31.5%, quan trọng là độ ngon miệng được giữ nguyên.
Tại Mỹ, kết quả nghiên cứu của Ủy ban nghiên cứu chiến lược giảm lượng muối tiêu thụ trong khẩu phần ăn thuộc Viện Y khoa – Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ cho thấy “Bột ngọt có thể giúp giữ nguyên mức độ ngon miệng với những món ăn giảm độ mặn khi được sử dụng để thay thế một phần muối đưa vào thực phẩm trong quá trình chế biến”.
Như vậy, để áp dụng, trong quá trình chế biến chúng ta có thể bớt đi một phần lượng gia vị mặn và thay thế bằng bột ngọt. Cách này sẽ hỗ trợ giúp chúng ta lượng natri ăn vào mà vẫn thấy ngon miệng.
TS.BS Lưu Thị Mỹ Thục: Để giải đáp câu hỏi này các bạn hãy trả lời câu hỏi sau trước: “ăn thịt luộc dù chưa cần chấm bạn có thấy ngọt ngon không? Hay ăn hải sản cũng vậy?”. Rõ ràng chúng ta đều nhận thấy vị của món thịt luộc hay vị hải sản dù nướng, hấp đều rất ngọt.
-Bác sĩ vui lòng cho biết nên nêm bột ngọt vào lúc nào trong khi nấu ăn?
Lý do nằm ở chỗ các loại thực phẩm này có chứa một hàm lượng lớn glutamate – một loại axit amin phổ biến trong tự nhiên. Và glutamate có đặc tính tự nhiên là mang lại vị ngọt, ngon cho món ăn. Các thực phẩm chúng ta ăn thông thường hàng ngày hầu hết đều chứa glutamate: các loại thịt chứa khoảng 10 – 20mg glutamate/100g thực phẩm, tuy nhiên hàm lượng này tăng cao khi thực phẩm được chế biến với nhiệt độ; thân mềm 2 mảnh như sò điệp chứa đến 140mg glutamate/100g; rau củ quả cũng rất giàu glutamate như bắp cải chứa 50mg/100g, cà chua chứa đến 250mg/100g…
Năm 1908, một Giáo sư người Nhật Bản là TS.Kikunae Ikeda là người đầu tiên khám phá ra glutamate là thành phần mang đến vị ngon cho nước dùng dashi của người Nhật, cũng như vị ngon của các thực phẩm như cà chua, măng tây, pho mát hay thịt. Ông đặt tên cho vị của glutamate là vị umami với hàm nghĩa vị ngon.
Ngay sau đó, chúng tôi Ikeda đã phát minh ra bột ngọt với thành phần chính là glutamate vào năm 1908. Năm 1908, thương hiệu bột ngọt đầu tiên trên thế giới ra đời mang tên Aji-no-moto. Bột ngọt có bản chất là glutamate nên có chức năng mang đến vị umami, vị ngon cho món ăn. Việc nêm bột ngọt vào món ăn thực chất là chúng ta bổ sung thêm glutamate bên cạnh glutamate sẵn có từ thực phẩm cho món ăn, từ đó khiến vị umami của món ăn rõ rệt hơn, giúp món ăn ngon và hài hòa hơn.
TS.BS Lưu Thị Mỹ Thục: Các món ăn có nhiệt độ nấu khác nhau, món ninh luộc thì nhiệt độ khoảng từ 100 – 130°C, món chiên rán dùng dầu ăn nhiệt độ khoảng 175 – 199°C, món nướng nhiệt độ tối đa không vượt quá 250°C. Như vậy, nhìn chung các món ăn đều có nhiệt độ chế biến thấp hơn hoặc bằng 250°C. Nếu cao hơn khoảng nhiệt độ này, thực phẩm như thịt, cá… có nguy cơ cháy và những thành phần của thực phẩm bị biến đổi thành chất có hại cho sức khỏe.
Các nhà khoa học đã thực nghiệm nhiều nghiên cứu đánh giá về sự biến đổi của bột ngọt dưới tác động của nhiệt độ, kết quả đều cho thấy tại nhiệt độ đun nấu thông thường này, bột ngọt không bị biến đổi thành chất không tốt cho sức khỏe.
Do vậy, có thể nêm nếm bột ngọt vào bất kỳ thời điểm nào khi nấu ăn, tùy theo món ăn và thói quen nêm nếm.
*Nội dung được thực hiện theo ĐKKD của C.A.M Media
Dùng Bột Ngọt, Bột Nêm Đúng Cách
Sau khi ăn sáng tại một quán ăn gần công ty, chị N.T.K. lên phòng làm việc. Vài phút sau chị thấy xây xẩm mặt mày, người đổ mồ hôi lạnh, nặng đầu, cảm giác giống trúng gió. Hốt hoảng, chị K. gọi cho bác sĩ quen nhờ giúp đỡ. Vị bác sĩ sau khi nghe kể lại triệu chứng và món chị đã ăn (bún bò) đề nghị chị uống nhiều nước và nằm nghỉ. Khoảng 30 phút sau chị K. cảm thấy khỏe lại. Theo BS Trần Văn Ký (Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm VN), những trường hợp như chị K. không phải hiếm, do hiện nay có nhiều quán bán hàng ăn sáng hoặc quán lẩu… lạm dụng bột ngọt thay xương hầm, thịt hầm khiến nhiều người khi ăn vào bị phản ứng. Những người sức khỏe khác nhau sẽ phản ứng khác nhau đối với bột ngọt. Người sức khỏe tốt thì quá trình phản ứng diễn ra âm thầm, người sức khỏe yếu sẽ phản ứng ra ngoài, với các dấu hiệu thường gặp là bị xây xẩm mặt mày, mỏi nhừ người; nặng hơn thì đỏ hết cả người, phải đi cấp cứu… Cũng có trường hợp chủ quán ăn dùng “bột mềm” ướp thịt, với mục đích làm mềm thịt trước khi nấu nhằm giảm thời gian nấu nướng hoặc đánh lừa khách hàng đó là “thịt tơ”. Nếu ăn phải thịt ướp nhiều loại bột này, thực khách sẽ có cảm giác lạt miệng, nặng hơn thì bị tê môi, tê lưỡi; mất cảm giác ở môi, lưỡi trong vòng vài giờ hoặc có khi cả ngày…
Để “giải” bột ngọt, theo BS Ký, bệnh nhân nên uống nhiều nước hoặc nước chanh, nước trà… làm tăng tuần hoàn máu và lợi tiểu. Cách “giải” bột mềm cũng tương tự, tuy nhiên quá trình đào thải bột mềm diễn ra chậm hơn nên thời gian hồi phục sẽ lâu hơn, do đó nếu được thì nên tìm cách nôn ra hoặc đến bệnh viện để được can thiệp. Hiện nay, do tâm lý e ngại bột ngọt, không ít người chuyển sang dùng hoàn toàn bột nêm. Nhưng liệu bột nêm có vô hại đối với sức khỏe? BS Đỗ Thị Ngọc Diệp – phó giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng chúng tôi – cho biết: cũng như bột ngọt, bột nêm là gia vị có thành phần chủ yếu là sodium glutamate (muối của axit glutamic, một axit amin cũng có trong cơ thể người), nhưng khác với bột ngọt có đến khoảng 98% là sodium glutamate, bột nêm chỉ có trên 50% sodium glutamate, còn lại là các thành phần khác như muối, đường, bột…
Ăn quá nhiều muối sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, có nguy cơ gây các bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh thận, béo phì. Ngoài ra, ăn quá nhiều muối cũng gây hạn chế hấp thu canxi, dẫn đến nguy cơ loãng xương. “Do đó tránh lạm dụng bột nêm. Không ít người hiện nay khi ăn rất thích cho nhiều bột nêm mà không biết mình đã thêm nhiều muối vào bữa ăn” – BS Diệp nhắc nhở.
Văn Bằng 2 Đại Học Và Những Thắc Mắc Cần Được Giải Đáp
Văn bằng 2 đại học là văn bằng cấp cho những người đã có ít nhất một bằng tốt nghiệp đại học, sau khi đã hoàn thành đầy đủ chương trình đào tạo đại học của ngành đào tạo mới, có đủ điều kiện để công nhận và cấp bằng tốt nghiệp đại học.
2. Mục đích của việc đào tạo văn bằng 2 đại học là gì?
Mục đích của việc đào tạo văn bằng 2 đại học để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và nâng cao tính thích ứng của nguồn nhân lực trước đòi hỏi ngày càng tăng của xã hội.
3. Hình thức đào tạo văn bằng 2 đại học như thế nào?
Đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai được thực hiện theo các phương thức giáo dục chính qui và không chính qui với các hệ và các hình thức học sau:
Hệ chính quy: Học tập trung liên tục tại trường.
Hệ không chính quy: Học theo hình thức vừa làm vừa học (học tập trung không liên tục – hệ tại chức cũ), học từ xa, tự học có hướng dẫn.
4. Điều kiện để học văn bằng 2 đại học là gì?
Tất cả các công dân Việt Nam có đầy đủ sức khoẻ để học tập, không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã có bằng tốt nghiệp đại học đều có thể được đăng ký dự tuyển học bằng đại học thứ hai.
Cần nộp đầy đủ và đúng hạn hồ sơ đăng ký dự tuyển theo qui định của trường.
Đạt yêu cầu tuyển sinh theo qui định của trường.
5. Chương trình đào tạo văn bằng 2 đại học như thế nào?
Chương trình đào tạo bằng thứ hai đối với từng ngành đào tạo là chương trình đào tạo hệ chính qui của ngành học đó đang được thực hiện tại cơ sở đào tạo. Người học phải học đủ các học phần có trong chương trình đào tạo của ngành thứ hai mà khi học ngành thứ nhất chưa được học hoặc đã học nhưng chưa đủ khối lượng qui định. Người học chỉ được bảo lưu kết quả học tập đối với những học phần trong chương trình đào tạo ngành thứ nhất có số đơn vị học trình tương đương hoặc lớn hơn so với chương trình đào tạo của ngành mới và đạt từ 5 điểm trở lên.
Ví dụ về một số chương trình đào tạo văn bẳng 2 chất lượng như văn bằng 2 tiếng anh, văn bằng 2 đại học luật, văn bằng 2 đại học kinh tế, văn bằng 2 quản trị kinh doanh…..
6. Những đối tượng nào thuộc diện miễn thi văn bằng 2 đại học?
Việc miễn thi chương trình văn bằng 2 áp dụng đối với các trường hợp sau:
Người đã có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui đăng ký vào học ngành đào tạo mới hệ chính qui hoặc hệ không chính qui trong cùng nhóm ngành và tại chính trường mà mình đã học và tốt nghiệp đại học.
Người đã có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành khoa học tự nhiên đăng ký vào học ngành đào tạo mới hệ không chính qui thuộc nhóm ngành kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, ngoại ngữ.
Người đã có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ đăng ký vào học ngành đào tạo mới hệ không chính qui thuộc nhóm ngành kinh tế, ngoại ngữ.
Trong trường hợp số thí sinh đăng ký dự tuyển vượt quá chỉ tiêu đào tạo được giao thì Hiệu trưởng cơ sở đào tạo tổ chức việc kiểm tra để tuyển đủ chỉ tiêu. Môn kiểm tra, nội dung, hình thức kiểm tra do Hiệu trưởng qui định và thông báo cho thí sinh.
7. Đối tượng không thuộc diện miễn thi phải thi môn gì?
Những người không thuộc diện miễn thì phải thi hai môn thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương của ngành đào tạo thứ hai. Hiệu trưởng cơ sở đào tạo qui định môn thi, nội dung, hình thức thi và thông báo trước cho thí sinh.
Đối với các ngành sư phạm, an ninh quốc phòng và các ngành đặc thù thuộc lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, Hiệu trưởng cơ sở đào tạo qui định cụ thể điều kiện đăng ký dự tuyển, qui định về các môn thi, nội dung, hình thức và tổ chức tuyển sinh.
8. Bằng tốt nghiệp văn bằng 2 đại học được quy định như thế nào?
Đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai theo phương thức, hệ, hình thức học nào thì áp dụng các Qui chế hiện hành về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp đối với phương thức, hệ, và hình thức học đó như sau:
Người học theo hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức cũ hay còn gọi là hệ vừa học vừa làm), thực hiện các qui định về thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, xét và công nhận tốt nghiệp theo Qui chế của hệ không chính qui; nếu đủ điều kiện tốt nghiệp được cấp bằng đại học thứ hai theo hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức cũ).
Người học theo hình thức từ xa, tự học có hướng dẫn, thực hiện các qui định về kiểm tra, thi, và công nhận tốt nghiệp theo Qui chế đối với hình thức này; nếu đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được cấp bằng tốt nghiệp đại học theo hình thức học từ xa, tự học có hướng dẫn.
Người học theo hình thức tập trung liên tục tại trường, thực hiện đầy đủ các qui định về thi tuyển sinh, học lý thuyết, thực hành, bài tập, làm đồ án, khoá luận, làm luận văn hoặc thi cuối khoá, thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo Qui chế của hệ chính qui; nếu đủ điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp như hệ chính qui thì được cấp bằng tốt nghiệp đại học hệ chính qui.
9. Quy định bắt buộc ghi trên bằng tốt nghiệp văn bằng 2 đại học là gì?
Trong văn bằng tốt nghiệp ghi hình thức đào tạo, dưới dòng chữ Bằng tốt nghiệp đại học bắt buộc ghi trong ngoặc đơn dòng chữ: “Bằng thứ hai”.
Giải Đáp Những Thắc Mắc Khi Học Tiếng Đức
1. Học tiếng Đức có khó không?
Đối với một thể loại ngôn ngữ hoàn toàn mới thì việc cảm thấy khó khăn trong việc học là điều không thể tránh khỏi. Nhưng đối với những bạn đã có căn bản từ vựng của tiếng Anh thì sẽ cảm thấy rằng, thật ra tiếng Đức cũng không quá khó để học và hiểu. Nguyên nhân là do giữa tiếng Anh và tiếng Đức có khá nhiều mặt chữ giống nhau.
Cho nên việc học tiếng Đức tại một trung tâm học tiếng Đức nào đó sẽ dễ dàng hơn khi bạn đã có sẵn căn bản tiếng Anh và sẽ giúp bạn ngày càng tăng nhiều vốn từ của mình một cách khá hữu ích và khoa học bằng việc học hai ngoại ngữ song song cùng với nhau.
2. Học tiếng Đức như thế nào là hiệu quả?
Thứ nhất, chúng ta nên kết hợp song song cả hai ngôn ngữ là Anh và Đức để hai ngôn ngữ có thể hỗ trợ qua lại lẫn nhau. Vì hai ngôn ngữ này đều xuất phát từ hệ thống chữ Latinh nên đây chắc chắn sẽ là một trong những lợi thế cho người học nhận dạng nhanh được mặt chữ. Do đó, việc học tiếng Đức từ đó cũng dễ dàng hơn.
Thứ hai, trong khi học tiếng Đức muốn hiểu và nói được tiếng Đức hãy nghe tiếng Đức thường xuyên. Chúng ta hãy nhớ lại khi còn bé, bạn đã phải nghe rất nhiều âm thanh trước khi bạn có thể nói được từ đầu tiên. Điều này sẽ giúp việc học tiếng Đức không bị gò ép vào các kỹ năng học thuật quá nhiều. Do đó, hãy nghe thật nhiều bằng cách xem các kênh tiếng Đức, nghe các bài hát tiếng Đức… Để từ đó tạo cho mình cái phản xạ tự nhiên khi chúng ta nghe thấy tiếng Đức.
Cuối cùng, đây là điều quan trọng nhất mà khi học bất cứ ngôn ngữ nào không chỉ riêng tiếng Đức, chúng ta đều phải thực hành thường xuyên. Học và luyện tập mọi lúc mọi nơi sẽ khiến cho kết quả học tập tốt hơn. Nhưng không phải ai cũng có khả năng tự học một mình.
Thậm chí vì tiếng Đức có thể khó hơn nên không có ai để ta có thể thực tập. Đó là lý do vì sao chúng ta cần phải tìm một trung tâm học tiếng Đức phù hợp với mục đích và nhu cầu của mình để đội ngũ trung tâm có thể giúp chúng ta trong việc học này.
Nắm bắt được xu hướng ngày càng phát triển và mọi người hiện có nhu cầu muốn biết nhiều hơn nữa về ngôn ngữ này. Do đó, nhiều trung tâm dạy tiếng Đức đã được mở ra tại thành phố Hồ Chí Minh. Việc đăng ký và học ở các trung tâm với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp bạn trong việc chinh phục bộ môn này.
4. Mới học tiếng Đức phải lưu ý những gì?
a. Tạo thói quen học tiếng Đức mỗi ngày
Bất cứ một ngôn ngữ nào cũng đều cần sự siêng năng và kiên trì vì nó hoàn toàn mới mẻ. Học tiếng Đức còn cần sự siêng năng và kiên trì hơn nữa vì tiếng Đức có ngữ pháp khá phức tạp và có những từ vựng quá dài. Vì vậy, bạn nên dành ra ít nhất 30 phút đến 1 tiếng mỗi ngày dành để dành cho việc rèn luyện tiếng Đức. Nhớ kiên trì mỗi ngày như vậy, bạn sẽ cảm thấy học tiếng Đức dễ dàng hơn.
b. Học tiếng Đức theo câu
Bạn nên rèn luyện học các câu ngắn, câu giao tiếp thông dụng, cơ bản để học thuộc song song với việc học từ vựng tiếng Đức. Với cách học này, bạn cũng nhớ cách phát âm và ngữ điệu sao cho đúng, khi học thuộc một câu cũng đồng nghĩa với việc bạn đã thuộc tất cả các từ vựng trong câu đó rồi. Bí quyết này không những giúp bạn nhớ lâu hơn mà còn giúp bạn nhanh nhạy ứng xử hơn khi cần giao tiếp với người Đức.
Bạn đang xem bài viết Giải Đáp Thắc Mắc Về Ứng Dụng Và Cách Dùng Bột Ngọt Hợp Lý trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!