Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 5: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Tây mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tham khảo bài học trước đó:
1. Soạn sử lớp 6 bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
1.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
– Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, trên 2 bán đảo Ban- căng và I- ta- li- a, các quốc gia cổ đại phương Tây: Hy Lạp và Rô- ma được hình thành.
– Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa, cư dân Hi Lạp và Rô-ma trồng các loại cây như nho, ô liu, làm đồ thủ công, đồ gốm, nấu rượu nho,…phát triển.
1.2. Xã hội cổ đại Hy lạp và Rô – ma gồm những giai cấp nào?
Có 2 giai cấp cơ bản:
– Chủ nô: Có quyền lực, giàu có và bóc lột nô lệ
– Nô lệ: Lực lượng lao động chính trong xã hội, làm việc cực nhọc trong các trang trại, bị đối xử tàn tệ và là tài sản riêng của chủ nô, bị xem như “công cụ biết nói”.
1.3. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
– Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có 2 giai cấp chính: Chủ nô và nô lệ, chủ nô sống dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.
– Nhà nước do dân tự do và quý tộc bầu ra, gọi là chế độ dân chủ chủ nô (dân chủ cộng hoà.)
2. File tải miễn phí bài 5 lịch sử 6:
CLICK NGAY vào đường dẫn bên dưới để tải về hướng dẫn giải bài tập bài 5 Lịch sử lớp 6, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất.
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 5.Doc
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 5.PDF
Tham khảo bài học tiếp theo:
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 5: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Tây
s' CÁC ọuốc GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ tên, vị trí và thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây. Giải thích được vì sao ở các quốc gia này điều kiện thiên nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhưng nền kinh tế vẫn phát triển. Nhận biết và ghi nhớ xã hội cổ đại phương Tây bao gồm những giai cấp nào ? Thân phận của mỗi giai cấp thế nào ? Bước đầu giải thích được thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ. Thấy rõ được sự bất bình đẳng trong xã hội chiếm hữu nô lệ. Làm quen với việc tự lập bảng so sánh về sự giống và khác nhau giữa hai khu vực,. Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hội của hai khu vực Đông và Tây. Kiến thức cơ bản Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây Vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, ở vùng bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a đã hình thành hai quốc gia cổ đại là Hi Lạp và Rô-ma. ở vùng này điều kiện thiên nhiên không thuận lợi cho việc trồng lúa, nhung cư dân ở đây trồng rất nhiều nho và ôliu,... Nhờ có công cụ bằng sắt nên các nghề thủ công : luyện kim, đồ gốm, nấu rượu nho,... rất phát triển. Nhờ có nhiều hải cảng tốt, thương nghiệp và ngoại thương, rất phát triển. Họ sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán các sản phẩm thủ công, rượu nho... mua về lúa mì và súc vật. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào ? Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma gồm hai giai cấp cơ bản là : chủ nô và nô lệ. Thân phận của hai giai cấp này khác hẳn nhau. + Chủ nô là những chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu có và có thế lực về chính trị. Họ có rất nhiều nô lệ và coi nô lệ là tài sản, là "công cụ biết nói" của họ. + Nô lệ chiếm số đông, là lực lượng lao động chính trong xã hội, họ phải làm việc rất cực nhọc và bị chủ đối xử tàn bạo như thường xuyên bị đánh đập, bị đóng dấu bằng sắt nung đỏ lên trán hoặc cánh tay... Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma, nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô, họ là lực r lượng lao động chính trong mọi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, làm các nghề thủ '■ công và phục dịch cho chủ nô, thuộc quyền sở hữu của chủ nô. Chủ nô tuy là số ít trong thành phần xã hội, nhưng họ nắm mọi quyền hành chính trị, chỉ huy quân sự hay hoạt động văn hoá. Họ sở hữu rất nhiều nô lệ, sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ. Cách học Mục 1 : Ghi nhớ thời gian ra đời hai quốc gia cổ đại là Hi Lạp và Rô-ma. + Điều kiện thiên nhiên tuy không thuận lợi cho phát triển nông nghịệp như ở các quốc gia cổ đại phương Đông, nhưng cư dân ở đây đã làm gì để bù lại ? + Các nghề thủ công : luyện kim, đồ gốm, nấu rượu nho... rất phát triển là nhờ vào yếu tố gì ? + Thương nghiệp và ngoại thương rất phát triển nhờ có điều kiện thuận lợi gì ? Từ hiểu biết nội dung kiến thức ở mục 1, hãy giải thích vì sao xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma gồm hai giai cấp : chủ nô và nô lệ. Chú ý tìm hiểu thân phận của hai giai cấp này. Mục 3 : Tun hiểu tại sao gọi xã hội cổ đại phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ : giai cấp trong xã hội, số lượng, lực lượng lao động chính. Một số khái niệm, thuật ngữ -Nô lệ : người lao động hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, bị tước hết quyển làm người biến thành tài sản của chủ nô. -Chủ nô : người có quyền sở hữu nô lệ. -Trang trại: trại lớn sản xuất nông nghiệp. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Các quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thành ở các bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a (miền nam châu Âu) vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN. Xã hội chiếm hữu nô lệ : Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên. Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Trong đó : + Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ. + Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô. c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ỷ trả lời đúng. 1. Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại phương Tây thuận lợi cho hoạt động kinh tế nôrìg nghiệp. hàng hải, thương nghiệp, nhất là ngoại thương. c. thủ công nghiệp. D. chãn nuôi gia súc trên các đồng cỏ. Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt là cư dân có thể trồng các loại cây lưu niên, có giá trị cao. các nước phương Tây không phải mua lúa mì, lúa mạch, c. đảm bảo phần lớn nhu cầu lương thực cho cư dân. D. diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã cho kết quả. Câu 2. Hãy hoàn thành bảng kê về thời gian, địa điểm xuất hiện, tên gọi của Thời gian Địa điểm xuất hiện Quốc gia cổ đại Đầu thiên niên kỉ I TCN Rô-ma Bán đảo I-ta-li-a Câu 3. Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội như thế nào ?
Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 4: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Đông
^đi CÁC ọuốc CIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông : bao gồm những quốc gia nào, thời gian, địa điểm hình thành và có thể giải thích đơn giản nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông. Nhận biết và ghi nhớ xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ? Thân phận của mỗi tầng lớp thế nào ? 18 Hiểu thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông. 2. ĐHTLS6-B Thấy được trong xã hội cổ đại đã có sự phân chia giai cấp, có những sự bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo song đó là xã hội phát triển cao hơn so với xã hội nguyên thuỷ. Biết quan sát và tập miêu tả, trình bày nội dung tranh ảnh. Kiến thức cơ bản Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ ? Ở lưu vực các con sông lớn như : sông Nin (Ai Cập), sông Q-phơ-rát và Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà), sông Ân và sông Hằng (Ân Độ), Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)... cư dân ngày càng đông vào cuối thời nguyên thuỷ. Đất đai ở lưu vực các con sông lớn thuận lợi cho trồng trọt, vì thế nghề nông trồng lúa trở thành ngành kinh tế chính. Con người cũng bắt đầu biết làm thuỷ lợi, đắp đê, đào kênh... làm cho thu hoạch lúa ổn định hàng năm. Cuộc sống ngày càng được ổn định và nâng cao, trong xã hội xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Từ cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN, nhà nước CỐ đại đầu tiên ra đời ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, An Độ và Trung Quốc. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ? Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm ba tầng lớp : nông dân, quý tộc - quan lại nô lệ. Thân phận của các tầng lớp rất khác nhau : 'Nông dân nhận ruộng đất ở công xã và phải nộp một phần thu hoạch và phải đi lao dịch cho quý tộc. Quý tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu tầng lớp này là một ông vua nắm mọi quyền hành. Tầng lớp khổ cực nhất là nô lệ, họ bị đối xử như con vật. Nhà nước chuyên chê'cổ đại phương Đông Nhà nước cổ đại phương Đông do vua chuyên chế đứng đầu và là người có quyền cao nhất trong mọi công việc. Ở Trung Quốc vua được gọi là Thiên tử, ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà vua được gọi là En-si. _ - Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quý tộc. Họ lo việc thu thuế, xây dựng cung điện, chỉ huy quân đội... Cách học Mục 1 : Sử dụng Lược đồ các quốc gia cổ đại ở trang 14 SGK, dùng bút tô màu các con sông lớn như : sông Nin (Ai Cập), sông ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà), sông An và sông Hăng (An Độ), Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)... và ghi nhớ tên các con sông này. Ghi nhớ : Vào khoảng cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN, nhà nước cổ đại ở phương Đông đầu tiên đã ra đời. Tiếp tục sử dụng lược đồ để tô màu phạm vi các quốc gia đó. Mục 2 : Từ nội dung mục 1, hãy suy nghĩ : Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chính thì cơ cấu xã hội cổ đại phương Đông sẽ có những tầng lớp nào ? Vì sao thân phận của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông lại rất khác nhau ? Mục 3 : + Ai đứng đầu nhà nước và có quyền hành thế nào ? + Ớ mỗi quốc gia phương Đông cổ đại, vua được gọi với những cái tên khác nhau thế nào ? Một số khái niệm, thuật ngữ -Lưu vực : vùng đất đai chịu ảnh hưởng của một con sông hoặc của một hệ thống sông chảy qua. Công xã : khu vực có người sinh sống với nhau như làng, xã ngày nay. -Lao dịch : lao động nặng nhọc, bắt.buộc và không được trả công theo chế độ của nhà nước hay lệnh của chúa đất. Quý tộc : lớp người giàu có và quyền thế nhất trong giai cấp thống trị thời cổ đại và phong kiến. -Sa-mát: vị thần Mặt Trời của Ba-bi-lon cổ. -Chuyên chế: tự mình quyết định mọi việc, thường dùng để chỉ một chế độ chính trị, trong đó người đứng đầu là vua, quyết định tất cả mọi công việc. -Thiên tủ : con trời. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Cảnh làm ruộng của người Ai Cập qua hình 8 : hàng dưới Ịà cảnh gặt lúa và gánh lúa về ; hàng trên là cảnh nông dân nộp thuế cho quý tộc. Người cày ruộng thuê phải làm việc hết sức cực nhọc, không được bỏ ruộng hoang, nếu bỏ ruộng hoang thì không những vẫn phải nộp thuế mà còn phải cày ruộng cho bằng phẳng rồi trả lại cho chủ ruộng. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ân Độ và Trung Quốc. Xã hội cổ đại, phương Đông bao gồm ba tầng lớp : nông dân, quý tộc và nô lệ. Ở các nước phương Đông, vua nắm mọi quyền hành, từ việc đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, đến việc xét xử những người có tội. Vua được coi là đại diện thần thánh ở trần gian, theo chế độ cha truyền con nối. c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Các quốc gia cổ đại phương Đông sớm xuất hiện do biết làm thuỷ lợi, nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển. điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, c. phù sa các con sông rất màu mỡ. D. biết ghè đá làm công cụ sản xuất. Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công nghiệp. c. nông nghiệp. D. thương nghiệp. Thời gian Địa điểm xuất hiện Tên gọi quốc gia cổ đại Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN Ai Cập Lưu vực dòng sỡng ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ Ấn Độ Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN * Câu 3. Vì sao thể chế nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông là nhà nước chuyên chế cổ đại ?
Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 1
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm. Lời giải bài tập Lịch sử 6 này sẽ giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo
Hướng dẫn giải bài tập Lịch sử 6 bài 1
1. Lịch sử là gì?
– Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
– Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?
– Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
– Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
– Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
– Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
– Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
4. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…
– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
Trắc nghiệm sơ lược về môn Lịch sử
Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
– Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………
– Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..
– Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?……..
Đáp án: Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
Bài tiếp theo: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 5: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Tây trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!