Cập nhật thông tin chi tiết về Dụng Cụ Vẽ Đường Thân Khai Của Đường Tròn 2 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
[Mô phỏng cơ cấu cơ khí] Dụng cụ vẽ đường thân khai của đường tròn 2
[Mô phỏng cơ cấu cơ khí] Dụng cụ vẽ đường thân khai của đường tròn 2
Thanh răng xanh lắp khớp trượt với đòn vàng. Khi quay đòn, chốt màu cam vạch ra trên nền đường thân khai (màu cam) của đường tròn lục. Đường xanh gắn với thanh răng xanh lăn không trượt trên đường tròn lục và đầu mút của nó vạch ra đường thân khai.
Để xem các video khác về mô phỏng cơ cấu cơ khí hay Dụng cụ vẽ đường thân khai của đường tròn, hãy nhấn vào đây
Toàn bộ tài liệu này được tác giả chia làm 4 phần, bao gồm: Phần 1: Truyền chuyển động quay liên tục Phần 2: Các loại truyền chuyển động khác Phần 3: Cơ chế cơ khí cho các mục đích sử dụng cụ thể Phần 4: Cơ chế cơ khí cho các ngành công nghiệp khác nhau
Để các đọc giả dễ dàng theo dõi, tham khảo hay tìm kiếm các mô phỏng cơ khí của các bộ phận máy móc, cơ cấu chuyển động mà mình quan tâm, chúng tôi biên tập và đăng tải từng mô phỏng cơ cấu cơ khí tại từng tin bài riêng biệt.
Nội dung của mỗi bài, mỗi cơ cấu có hình vẽ 3D, mô tả tóm tắt của cơ cấu và video clip minh họa nguyên lý, hay cách thức hoạt động của cơ cấu.
Instrument for drafting involute of a circle 2
Blue rack has prismatic joint with yellow crank. When the crank turns, orange pin traces on ground an involute (in orange) of a circle (in green). Blue line fixed to the blue rack rolls without slipping on the circle and its end traces the involute.
(Tác giả: Phó Tiến sĩ, Kỹ sư cơ khí Nguyễn Đức Thắng)
Lưu ý: Để xem và khai thác hiệu quả nội dung của video clip nói trên (từ Youtube/ một dịch vụ của Google), Quý vị có thể thực hiện các bước sau: 1. Nếu tốc độ internet nhanh, có thể mở chế độ xem toàn màn hình bằng cách nhấn vào khung [ ] tại góc phải (phía dưới của màn hình) 3. Để hiển thị nội dung phụ đề, nhấn vào nút biểu tượng phụ đề [cc]. Một số video không có chức năng này sẽ không thể hiện biểu tượng.
Bài 2 : Đường Kính – Dây Cung Của Đường Tròn
Posted 22/06/2011 by Trần Thanh Phong in Hình học 9, Lớp 9. Tagged: hình học lớp 9, Môn toán, đường tròn. 6 phản hồi
Bài 2 :
ĐƯỜNG KÍNH – DÂY CUNG của đường tròn
–o0o–
Định lí 1 :
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Định lí 2 :
Trong đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm dây ấy.
Định lí 3 :
Trong đường tròn, đường kính đi qua trung điểm với một dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
==============================================
BÀI TẬP SGK
BÀI 10 TRANG 104 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, kẻ hai đường cao BD và CE
Chứng minh bốn Điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn
Chứng minh DE < BC.
GIẢI
.
1.B, E, D, C nằm trên đường tròn
Xét ΔBCE vuông tại E (gt)
Hay B, E, C nằm trên đường tròn đường kính BC(1).
Xét ΔBCD vuông tại D (gt)
Hay D, B,C nằm trên đường tròn đường kính BC (2).
Từ (1) và (2) : B, E, D, C nằm trên đường tròn đường kính BC .
2.Chứng minh DE < BC .
Xét đường tròn đường kính BC, ta có :
DE là dây cung (D, E nằm trên đường tròn đường kính BC )
BÀI 10 TRANG 104 :
Kẻ đường kính OM CD tại M
AH
Xét tứ giác ABKH, ta có :
AH
Xét hình thang ABKH, ta có :
OA = OB (AB là đường kính)
AH
Hay HC + CM = MD + DK
MÀ : MC = MD (cmt)
BÀI 2 :
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD. H là trực tâm tam giác ABC. Chứng minh :
a) BHCD là hình bình hành.
b) Kẻ đường kính OI vuông góc BC tại I, chứng minh : I, H, D thẳng hàng.
c) AH = 2OI
giải.
a) BHCD là hình bình hành.
Xét 𝛥 ACD nt đường tròn (O) đường kính AD
Mà : BH AC (H là trực tâm)
Cmtt, ta được : BD
Xét tứ giác BHCD , ta có :
BHCD là hình bình hành
CD
BD
tứ giác BHCD là hình bình hành.
b)I, H, D thẳng hàng.
đường kính OI BC tại I
Mà : hai đường chéo HD và BC của hình bình hành BHCD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hay I, H, D thẳng hàng.
c) AH = 2OI
Xét 𝛥 ABC có H là trực tâm
Mà : OI BC
Xét 𝛥 AHD, ta có :
OA = OD (AD là đường kính của (O))
OI
=================================================
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
BÀI 1 :
Cho đường tròn (O) có AB là đường kính. Vẽ hai dây AD và BC song song nhau. Chứng minh rằng :
a) AD = BC.
b) CD là đường kính của (O).
BÀI 1 :
Cho tam giác ABC (AB < AC). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng : B, D, C, E cùng nằm trên đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này.
b) Chứng minh rằng : AB .AE = AC.AD
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. chứng minh rằng : BHCK là hình bình hành.
d) Xác định tâm I của đường tròn qua A, B, K, C.
e) Chứng minh rằng : OI AH.
BÀI 3 :
Cho điểm A nằm trên đường tròn (O) có CB là đường kính (AB < AC). Vẽ dây AD vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh : tam giác ABC vuông tại A.
b) H là trung điểm AD; AC = CD; BC là tia phân giác góc ABD.
c)
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Đường Tròn Ngoại Tiếp. Đường Tròn Nội Tiếp
44. Vẽ hình vuông ABCD tâm O rồi vẽ tam giác đều có một đỉnh là A và nhận O làm tâm. Nêu cách vẽ.
45. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm rồi vẽ hình tám cạnh đều nội tiếp đường tròn (O ; 2cm). Nêu cách vẽ.
Tính rồi tính sin và tg COB, từ đây tính được R và r (h.4).
47. a) Vẽ một lục giác đều ABCDEG nội tiếp đường tròn bán kính 2cm rồi vẽ hình 12 cạnh đều AIBJCKDLEMGN nội tiếp đường tròn đó. Nêu cách vẽ.
b) Tính độ dài cạnh AI.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình AIBJCKDLEMGN.
Hướng dẫn. Áp dụng các công thức ở bài 46.
48.
a) Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 3cm.
b) Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 3cm.
49. Tính cạnh của hình tám cạnh đều theo bán kính R của đường tròn ngoại tiếp.
Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp. Hãy tính CA trong tam giác vuông CAC’ (h.5).
50. Trong đường tròn (O ; R) cho một dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (điểm C và điểm A ở cùng một phía đối với BO). Tính các cạnh của tam giác ABC và đường cao AH của nó theo R.
51. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi I là giao điểm của AD và BE. Chứng minh = chúng tôi
Hướng dẫn. Vẽ đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đều ABCDE rồi xét hai tam giác đồng dạng AIE và AED.
Bài tập bổ sung
8.1. Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
b) Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
c) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
e) Giao điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn.
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn.
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
8.2. Cho đường tròn tâm o bán kính R và điểm M ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O). Qua điểm M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (O) (tức là đường thẳng đi qua điểm M và cắt đường tròn tại hai điểm là C, D). Gọi I là trung điểm của dây CD. Khi đó MAOIB có là ngũ giác nội tiếp hay không ?
Những Cách Vẽ Đường Tròn Trong Scratch
Có rất nhiều cách vẽ đường tròn trong Scratch mỗi cách vẽ có một vài ưu điểm và nhược điểm riêng, có cách vẽ đơn giản nhưng lại khó phát triển, ngược lại có cách vẽ phức tạp nhưng thuận lợi để mở rộng cho các bài toán khác, có cách lại mang đậm phong cách toán học chỉ phù hợp với học sinh lớp lớn lại có những cách học sinh tiểu học cũng hiểu và thực hiện được.
Cách 1: Vẽ đường tròn trong Scratch đơn giản nhất
Đây là cách vẽ đơn giản nhất mà các em học sinh tiểu học cũng có thể hiểu được, cách này chỉ đơn giản là dùng lệnh quay:
Ưu điểm: code ngắn dễ hiểu, dễ viết, chạy nhanh
Nhược điểm: Khó xác định tâm và bán kính.
Nên dùng khi nào: Cách vẽ đường tròn này nên dùng cho các bạn học sinh nhỏ, và sử dụng khi không cần quan tâm đến tâm và bán kính của đường tròn.
Cách 2: Vẽ đường tròn trong Scratch biết tâm và bán kính
Kĩ thuật này được dùng trong bài viết
Ưu điểm: Biết được tâm và bán kính
Nhược điểm: Code khá rắc rối, khó hiểu.
Nên dùng khi nào: Cách này phù hợp khi thực hiện các dự án về đường tròn cần biết được tâm và bán kính.
Cách 3: Vẽ đường tròn trong Scratch phong cách toán học
Đây là cách vẽ dựa vào tọa độ cực chỉ thích hợp cho các bạn đã biết sin, cos (HS từ lớp 9 trở lên), khi hiểu được công thức thì các bạn sẽ thấy được cái hay của cách vẽ này. Đường tròn vẽ kiểu này cũng thực chất cũng là đa giác có nhiều cạnh và cạnh nhỏ.
Ưu điểm: Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi vẽ, hình trên là vẽ đường tròn tâm (10,10) bán kính 40
Nhược điểm: Code phức tạp, năng về toán học
Nên dùng khi nào: Cách này phù hợp cho các bạn có kiến thức toán vững, và rất tốt nếu thực hiện các dự án vẽ đường tròn cần kiểm soát được tâm và bán kính.
Bạn đang xem bài viết Dụng Cụ Vẽ Đường Thân Khai Của Đường Tròn 2 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!