Xem Nhiều 3/2023 #️ Đồ Họa 2 Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Lắp Số 2 # Top 4 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Đồ Họa 2 Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Lắp Số 2 # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đồ Họa 2 Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Lắp Số 2 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẽ tách chi tiết số 1 với nội dung sau:1, Hình cắt đứng2, Hình chiếu cạnh3, Hình chiếu bằng4, Hình chiếu trục đo

Các bước tiến hành:

Bước 1: Đọc tên bản vẽ lắp.

Đọc tên bản vẽ lắp Van Điều Áp.

Bước 2: Xem bản vẽ lắp sử dụng những hình biểu diễn gì?

Nửa hình cắt đứng kết hợp với cắt trích.

Nửa hình cắt cạnh kết hợp với cắt trích.

Hình chiếu bằng.

Hình chiếu trục đo.

Bước 3: Đọc bảng kê, xác định tên và sơ đồ vị trí của chi tiết cần tách.

Đọc bảng kê, xác định tên và sơ đồ vị trí của chi tiết cần tách.

Bước 4: Đọc phần thuyết minh.

Đối với bài này không cần đọc đến phần thuyết minh bạn cũng có tách được nhưng không phải vì thế mà quên đi nó. Bởi vì khi làm bài thi cuối kỳ bản vẽ lắp sẽ rất khó và không những phải đọc phần thuyết minh mà còn phải đọc bảng kê thì mới có thể biết được rằng chi tiết đó có ren hay không ( lỗ có ren thành lỗ trơn, lỗ trơn thành lỗ ren).

Bước 5: Vẽ tách chi tiết.

Vẽ tách chi tiết: (1) Xác định giới hạn chi tiết số 1: Ở bài này ta sẽ làm việc với hình chiếu đứng kết hợp với hình chiếu cạnh.Lưu ý: Khi các bạn tách chi tiết phải trả lại phần miệng lỗ cho chi tiết ban đầu và phục hồi lại phần chi tiết bị che khuất đi.

Đồ họa 2 – Van Điều Áp Đồ họa 2 – Van Điều Áp

(3) Tháo các mối ghép, vẽ chi tiết cần tách ở trạng thái khi chưa lắp.Và đối với chi tiết số 1 ở hình chiếu bằng có 1 phần bị che bởi chi tiết số 2 ( Nắp xoay) nên ta sẽ phải nhìn hình chiếu đứng kết hợp với hình chiếu cạnh để khôi phục phần bị nắp xoay che khuất và khi đường chân ren trùng với đường vát mép thì sẽ ưu tiên thể hiện đường chân ren dưới hình chiếu bằng ( đường chân ren sẽ được vẽ bởi nét liền mảnh 3/4 đường tròn như quy ước).

Đồ họa 2 – Van Điều Áp

Vẽ tách chi tiết số 2 với nội dung sau:1, Hình cắt đứng2, Hình chiếu cạnh3, Hình chiếu bằng4, Hình chiếu trục đo

Các Bước 1,2,3,4 tiến hành như chi tiết số 1.

Bước 5: Vẽ tách chi tiết.

Đồ họa 2 – Van Điều Áp

Đồ họa 2 – Van Điều Áp

Đồ Họa 2 Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Lắp Số 3

Vẽ tách chi tiết số 1 với nội dung sau:1, Hình cắt đứng2, Hình chiếu cạnh3, Hình chiếu bằng4, Hình chiếu trục đo

Các bước tiến hành:

Bước 1: Đọc tên bản vẽ lắp

Đọc tên bản vẽ lắp Bơm bánh răng.

Bước 2: Xem bản vẽ lắp sử dụng những hình biểu diễn gì?

Hình cắt đứng toàn phần.

Hình chiếu bằng (thể hiện phần thấy) .

Hình chiếu cạnh (thể hiện phần thấy).

Hình cắt xoay A.

Hình cắt trích.

Bước 3: Đọc bảng kê, xác định tên và sơ đồ vị trí của chi tiết cần tách.

Đọc bảng kê, xác định tên và sơ đồ vị trí của chi tiết cần tách.

Bước 4: Đọc phần thuyết minh.

Đọc phần thuyết minh (có rất nhiều bài cần phải đọc phần thuyết minh mới hiểu được nguyên lý làm việc và đặc tính của chi tiết cần tách nếu không đọc chúng ta không thể tách đúng được) ở bài này khi đọc phần thuyết minh các bạn sẽ thấy 3 chi tiết chúng ta cần tách là chi tiết 1,2,4 đều hiểu sơ qua được nguyên lý và đặc tính.

Bước 5: Vẽ tách chi tiết.

Vẽ tách chi tiết: (1) Xác định giới hạn chi tiết số 1:Ta sẽ làm việc với hình chiếu đứng trước các bạn nhìn qua cũng có thể biết được, có 1 lưu ý đáng chú ý là khi các bạn tách chi tiết phải trả lại phần miệng lỗ cho chi tiết ban đầu ( ở hình cắt đứng) và phục hồi lại phần chi tiết bị che khuất đi ở hình chiếu cạnh nếu không các bạn sẽ bị thiếu mất hình cần vẽ.

Đối với chi tiết số 1 liên kết với chi tiết số 11 bằng 6 lỗ vít M6x50 khi tách ta phải để lại 6 lỗ vít và để lại 2 miệng lỗ của chi tiết 12, các bạn xem hình mình trình bày ở giấy sẽ rõ hơn.

Ảnh trục đo do mình dùng phần mềm catia dựng hình:

Vẽ tách chi tiết số 2 với nội dung sau:1, Hình cắt đứng2, Hình chiếu cạnh3, Hình chiếu bằng4, Hình chiếu trục đo

Các bước 1,2,3,4 như chi tiết 1 bên trên.

Bước 5: Vẽ tách chi tiết.

(1) Xác định giới hạn chi tiết số 2: Ta sẽ làm việc với hình chiếu đứng trước.

(3) Tháo các mối ghép, vẽ chi tiết cần tách ở trạng thái khi chưa lắp, sau đây là bài mình trình bày trên giấy.

Ảnh trục đo mình dùng phần mềm catia để vẽ:

Vẽ tách chi tiết số 4 với nội dung sau:1, Hình cắt đứng2, Hình chiếu cạnh3, Hình chiếu bằng4, Hình chiếu trục đo

Bước 5: Vẽ tách chi tiết.

(1) Xác định giới hạn chi tiết số 4: Ta sẽ làm việc với hình chiếu đứng trước.

Liên kết giữa chi tiết 4 với chi tiết 11 khi tách ta cần để lại 1 lỗ ren trong ở hình cắt đứng và 6 lỗ ren trong ở hình chiếu cạnh , liên kết giữa chi tiết 4 với chi tiết 16 khi tách ta sẽ nhận lại lỗ ren ngoài , tuy nhiên cũng cần lưu í biểu diễn 2 lỗ chốt trụ của chi tiết 12 để lại như trên và biểu diễn cắt trích, phần khuất cần thiết để cho người đọc có thể hiểu được bản vẽ 1 cách đầy đủ nhất.

Và sau cùng là gạch vật liệu cho các mặt cắt, theo kinh nghiệm làm bài của mình thì chúng ta vẽ xong hình chiếu nào thì nên hoàn thiện đầy đủ nhất để chắc chắn điểm số từ những phần mình làm được như là kiểm tra xem đã đủ các phần miệng lỗ cho chi tiết chưa hoặc đã gạch vật liệu hay chưa, thể hiện ren đúng chưa?

Đồ họa 2 – Bơm bánh răng

Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp số 2 – Van Điều Áp Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp số 1 – Thiết bị lọc.

Bài 2. Bản Đồ. Cách Vẽ Bản Đồ

KỸ NĂNG ĐỊA LÝCÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍGiới thiệu– Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì). – Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %). – Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác. – Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài. – Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ. – Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ.PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ

Cơ cấu, tỉ lệ %trong tổng số1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN

3 mốc năm trở lên (ít thành phần)Biểu đồ MIỀN

 Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể  Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái PT của hiện tượng

Tình hình phát triển Biểu đồ ĐƯỜNGBiểu đồ CỘT

Tốc độ tăng trưởng

 Mô tả động thái PT của hiện tượng. SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng

PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆUCơ cấuSo sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn.

Tỉ lệ % trong tổng số

So sánh hai thành phần

-Tình hình phát triển qua các năm -Tốc độ tăng trưởng qua các nămNhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …)

PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒI. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). – Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. – Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. – Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. – Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ).Ví : đồ trong phân theo khu kinh các 1990, 1999.Đơn vị: tỉ đồng NămTổng sốNông – Lâm – Ngư nghiêpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụ

Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%)** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. NămNông – Lâm – Ngư nghiêpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụ

II. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần).– Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %).– Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài.– Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.– Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998.Đơn vị: (%) NămNgành198519881990199219951998

Full Trọn Bộ Bản Vẽ Cad Nhà 2 Tầng 5×15 Và Hướng Dẫn Cách Đọc Bản Vẽ

Nắm trong tay bản vẽ cad nhà 2 tầng 5×15 đồng nghĩa với việc bạn đã xây được một nền móng vững chắc cho căn nhà của mình. Tuy nhiên, có được bản vẽ là chưa đủ, bạn cần phải hiểu và đọc được bản vẽ. Khi đó bạn vừa có thể quản lý được mọi công đoạn xây dựng vừa có thể kiểm tra được chất lượng công trình và có phương án sửa chữa kịp thời.

Bản vẽ cad là gì?

CAD là từ viết tắt của cụm từ Computer Aided Draft hoặc Computed Assisted Design

Hiểu theo cách đơn giản, bản vẽ cad là bản vẽ được các kiến trúc sư sử dụng máy tính trong quá trình thiết kế và lập bản vẽ. So với phương pháp truyền thống – vẽ tay thì bản vẽ cad đem đến cho người dùng rất nhiều tiện lợi. Có thể kể đến những ưu điểm vượt trội của nó như tạo và sửa lỗi dễ dàng, quan sát được những góc khuất của căn nhà, việc lưu trữ trở nên dễ dàng hơn, độ chính xác cao,… Vì vậy mà ngày nay CAD được sử dụng rộng rãi ở rất nhiều lĩnh vực không chỉ trong xây dựng mà còn được dùng trong mỹ thuật, thương mại, y học,…

Đối với nhà phố 2 tầng, bản vẽ cad nhà 2 tầng 5×15 là sự kết hợp giữa ý tưởng thiết kế của gia chủ và đội ngũ thiết kế. Bạn có thể tự mình lên ý tưởng nhưng khi kết hợp với đội ngũ chuyên nghiệp sẽ đảm bảo cho căn nhà của bạn có chất lượng tốt, phù hợp với xu hướng của thị trường và có những tính toán kinh phí chính xác.

Trọn bộ bản vẽ cad nhà 2 tầng 5×15

Trong bài viết Nhà đẹp sẽ gửi đến bạn trọn bộ 5 bản vẽ cad nhà 2 tầng. Chúng đều có đặc điểm chung là mặt tiền 5m nhưng khác nhau về cách bố trí nội thất. Bạn có thể tham khảo tất cả các mẫu và chọn cho mình cách thiết kế phù hợp nhất.

Mẫu nhà phố số 1

Bản vẽ cad nhà 2 tầng 5×15 số 1

Mẫu nhà phố 2 tầng 5x15m đầu tiên chúng tôi giới thiệu đến các bạn có cách bố trí nội thất như sau:

Tầng 1: 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 phòng bếp và 1 nhà vệ sinh chung đặt cuối nhà

Tầng 2: 2 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh chung, 1 phòng thờ và 1 sân thượng

Cách bố trí nội thất của căn nhà vô cùng hợp lý và khoa học. Từng tầng có nhà vệ sinh riêng thuận tiện cho sinh hoạt. Cách đặt vị trí phòng thờ cũng rất hợp phong thủy, đảm bảo không gian yên tĩnh nơi thờ tự.

Mẫu nhà phố số 2

Bản vẽ cad nhà 2 tầng 5×15 số 2

Căn nhà số 2 được gia chủ thiết kế thêm gara để xe nên không gian trong nhà được thu hẹp lại. Tầng 1 bao gồm 1 phòng khách, 1 phòng ăn – bếp và 1 phòng ngủ. Nhà vệ sinh được đặt giữa phòng bếp và phòng ngủ tiện cho sinh hoạt. Tầng 2 bao gồm 2 phòng ngủ và 1 phòng thờ.

Mẫu nhà phố số 3

Bản vẽ cad nhà phố 2 tầng số 3

Mặt bằng thiết kế nội thất của căn nhà số 3 bao gồm công năng 3 phòng ngủ, 1 phòng thờ, 1 phòng khách và 1 phòng bếp. Nhà đẹp phân chia công năng cụ thể các phòng như sau:

Tầng 1: phòng khách, phòng ăn – bếp và 1 phòng ngủ. Nhà vệ sinh đặt cạnh cầu thang giúp tiết kiệm diện tích nhà ở.

Tầng 2: 2 phòng ngủ và 1 phòng thờ. Vị trí của phòng thờ không đẹp cho lắm vì phòng vệ sinh nằm gần cạnh. Nếu có thể bạn nên chuyển phòng thờ sang phòng ngủ số 3, hướng ra đường.

Mẫu nhà phố số 4

Bản vẽ cad nhà phố 2 tầng số 4

Nhà phố 2 tầng số 4 được thiết kế với công năng bao gồm 2 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn – bếp. Nhà có 3 vệ sinh riêng cho từng không gian rất tiện nghi. Tuy nhiên điều này là không cần thiết vì nhà vệ sinh chiếm khá nhiều không gian và tốn nhiều chi phí. Tầng 2 chỉ cần 1 nhà vệ sinh là đủ

Mẫu nhà phố số 5

Nhà số 5 có công năng sử dụng rộng hơn. Thiết kế với 4 phòng ngủ giúp cho gia chủ có thể ở với số lượng nhiều thành viên. Tuy nhiên nhược điểm của căn nhà là không có phòng thờ. Có thể do gia chủ đã có nhà thờ riêng hoặc không theo đạo Phật.

Liên hệ với các Kiến trúc sư của chúng tôi để được tư vấn thiết kế

Điện thoại, zalo: 0339268288/ 0867783338/ 0976012358

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ thiết kế kiến trúc nhà ở

Hotline: 0978.988.780/ 0246.260.2342

Bạn đang xem bài viết Đồ Họa 2 Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Lắp Số 2 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!