Xem Nhiều 6/2023 #️ Dị Ứng Với Thành Phần Ở Trong Bột Ngọt, Làm Gì Để Hết ‘Say’? # Top 12 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Dị Ứng Với Thành Phần Ở Trong Bột Ngọt, Làm Gì Để Hết ‘Say’? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dị Ứng Với Thành Phần Ở Trong Bột Ngọt, Làm Gì Để Hết ‘Say’? mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo một số thông tin trên Internet, một trong những cách tốt nhất để chống lại các hiện tượng trên là uống ngay 1 ly nước chanh ấm pha với muối (không dùng đường), và nằm nghỉ ở nơi thoáng mát 15 – 20 phút, nếu nôn được càng tốt. Cũng có thể uống nhiều nước ấm để lợi tiểu, thanh lọc cơ thể và giải độc.

Có nhiều người khi ăn các thực phẩm nêm nếm bột ngọt/ mì chính thường bị ‘say’ bằng các triệu chứng đau mỏi gáy, lạnh sống lưng, chân tay bủn rủn thậm chí buồn nôn, vậy nguyên nhân do đâu và cách phòng chống như thế nào?

Theo BS. CKI. Trần Thị Minh Nguyệt- PCT HĐQT Viện dinh dưỡng NutiFood: Hiện tượng một số người ăn mì chính cảm thấy mỏi gáy, lạnh sống lưng… trước hết cần loại trừ nguyên nhân khác trùng lắp như cơ thể đang mệt, bị nhiễm siêu vi, dị ứng với các thành phần khác trong thức ăn có nêm mì chính… nếu không tìm thấy nguyên nhân hoặc cùng loại thức ăn đó nhưng không cho mì chính thì không bị thì có thể nghi ngờ cơ thể nhạy cảm với mì chính, khi đó khắc phục bằng cách tránh sử dụng mì chính trong chế biến thực phẩm.

Cũng theo bác sĩ Nguyệt, điều này không loại trừ khả năng do mua hoặc dùng phải bột ngọt không đảm bảo chất lượng, nguồn gốc.

Cùng đồng tình với ý kiến trên, Bác sĩ CKII- Đỗ Thị Ngọc Diệp (GĐ Trung Tâm Dinh Dưỡng TP. HCM) cho hay: ‘Hiện tượng một số người khi ăn các sản phẩm nêm nếm bột ngọt thì xuất hiện tình trạng mỏi vai gáy, tê lưỡi, tê bì chân tay, thậm chí một số người tim đập nhanh… đây là biểu hiện của một số người không dung nạp hoặc dị ứng với mì chính hay còn gọi là bột ngọt.

Hiện tượng này là do cơ thể chuyển hóa hoặc hấp thu thành phần nào đó trong bột ngọt không phù hợp’.

Chúng tôi với các bác sĩ hàng đầu sẽ tư vấn cho bạn về sức khỏe quan hệ tình dục, các tư thế quan hệsướng nhất và các phương pháp chữa yếu sinh lý vô cùng hiệu quả sẽ giúp cho bạn khỏi vấn đề của mình ngay

Làm gì khi có hiện tượng ‘say’ bột ngọt?

Theo bác sĩ Diệp, mặc dù có nhiều người bị dị ứng và có các biểu hiện trên, song thực tế những biểu hiện này đều lành tính, xuất hiện sau khi ăn và thông thường sau khoảng thời gian tầm 30 phút đến hai giờ đồng hồ thì những triệu chứng này mất đi. Ngày xưa người ta gọi hiện tượng này là ‘hội chứng nhà hàng Trung Hoa’ (Chinese Restaurant Syndrome). Vì vậy những người này không nên ăn bột ngọt hoặc các sản phẩm nêm nếm gia vị này.

Xem Thêm: Top 7 lợi ích rất tuyệt với từ quả măng cụt mà bạn nên ăn

Theo một số thông tin trên Internet, một trong những cách tốt nhất để chống lại các hiện tượng trên là uống ngay 1 ly nước chanh ấm pha với muối (không dùng đường), và nằm nghỉ ở nơi thoáng mát 15 – 20 phút, nếu nôn được càng tốt. Cũng có thể uống nhiều nước ấm để lợi tiểu, thanh lọc cơ thể và giải độc.

Lưu ý không tùy tiện dùng bất cứ loại thuốc nào, đề phòng biến chứng. Nếu có lỡ uống thuốc, nên mang theo vỏ thuốc trong trường hợp người bị ngộ độc phải nhập viện. Nếu các triệu chứng không giảm sau xử lý tức thời, người bị ngộ độc nên được đưa vào bệnh viện để kiểm tra, theo dõi và xử lý y tế.

Với những trường hợp bị dị ứng, nên ngưng sử dụng bột ngọt trong 1 thời gian để tránh tái dị ứng và theo dõi liệu có phải do gia vị này gây ra không.

Sau đó, khi dùng lại chỉ dùng với 1 lượng nhỏ để nêm nếm vào món ăn giúp tăng hương vị. Ngoài ra nên cảnh giác với các món ăn đường phố bởi rất có thể họ sử dụng bột ngọt không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng, và sử dụng ‘siêu bột ngọt’

Cùng Danh Mục:

Nội Dung Khác

Dị Ứng Với Thành Phần Trong Bột Ngọt, Làm Gì Để Hết ‘Say’?

Có nhiều người khi ăn các thực phẩm nêm nếm bột ngọt/mì chính thường bị “say” bằng các triệu chứng đau mỏi gáy, lạnh sống lưng, chân tay bủn rủn, thậm chí buồn nôn, vậy nguyên nhân do đâu và cách phòng chống như thế nào?

Theo BS CKI Trần Thị Minh Nguyệt, Phó Chủ tịch HĐQT Viện Dinh dưỡng NutiFood: Hiện tượng một số người ăn mì chính cảm thấy mỏi gáy, lạnh sống lưng… trước hết cần loại trừ nguyên nhân khác trùng lắp như cơ thể đang mệt, bị nhiễm siêu vi, dị ứng với các thành phần khác trong thức ăn có nêm mì chính… Nếu không tìm thấy nguyên nhân hoặc cùng loại thức ăn đó nhưng không cho mì chính thì không bị thì có thể nghi ngờ cơ thể nhạy cảm với mì chính, khi đó khắc phục bằng cách tránh sử dụng mì chính trong chế biến thực phẩm. Cũng theo BS Nguyệt, điều này không loại trừ khả năng do mua hoặc dùng phải bột ngọt không đảm bảo chất lượng, nguồn gốc.

Cùng đồng tình với ý kiến trên, BS CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng chúng tôi cho hay: “Hiện tượng một số người khi ăn các sản phẩm nêm nếm bột ngọt thì xuất hiện tình trạng mỏi vai gáy, tê lưỡi, tê bì chân tay, thậm chí một số người tim đập nhanh… đây là biểu hiện của một số người không dung nạp hoặc dị ứng với mì chính hay còn gọi là bột ngọt. Hiện tượng này là do cơ thể chuyển hóa hoặc hấp thu thành phần nào đó trong bột ngọt không phù hợp”.

Làm gì khi có hiện tượng “say” bột ngọt?

Theo BS Diệp, mặc dù có nhiều người bị dị ứng và có các biểu hiện trên song thực tế những biểu hiện này đều lành tính, xuất hiện sau khi ăn và thông thường sau khoảng thời gian tầm 30 phút đến hai giờ đồng hồ thì những triệu chứng này mất đi. Ngày xưa, người ta gọi hiện tượng này là “hội chứng nhà hàng Trung Hoa” (Chinese Restaurant Syndrome). Vì vậy, những người này không nên ăn bột ngọt hoặc các sản phẩm nêm nếm gia vị này.

Theo một số thông tin trên Internet, một trong những cách tốt nhất để chống lại các hiện tượng trên là uống ngay một ly nước chanh ấm pha với muối (không dùng đường ) và nằm nghỉ ở nơi thoáng mát 15-20 phút, nếu nôn được càng tốt. Cũng có thể uống nhiều nước ấm để lợi tiểu, thanh lọc cơ thể và giải độc.

Lưu ý, không tùy tiện dùng bất cứ loại thuốc nào, đề phòng biến chứng. Nếu có lỡ uống thuốc, nên mang theo vỏ thuốc trong trường hợp người bị ngộ độc phải nhập viện. Nếu các triệu chứng không giảm sau xử lý tức thời, người bị ngộ độc nên được đưa vào bệnh viện để kiểm tra, theo dõi và xử lý y tế.

Với những trường hợp bị dị ứng, nên ngưng sử dụng bột ngọt trong một thời gian để tránh tái dị ứng và theo dõi liệu có phải do gia vị này gây ra không. Sau đó, khi dùng lại thì chỉ dùng với một lượng nhỏ để nêm nếm vào món ăn giúp tăng hương vị. Ngoài ra, nên cảnh giác với các món ăn đường phố bởi rất có thể họ sử dụng bột ngọt không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng và sử dụng “siêu bột ngọt”.

Bị Dị Ứng Bột Ngọt Phải Làm Sao Để Khắc Phục Tốt Nhất?

I. Tìm hiểu hiện tượng dị ứng bột ngọt/mì chính

Tình trạng dị ứng bột ngọt từng được gọi là “Hội chứng Nhà hàng Trung Quốc” ở những năm 1968. Khi đó, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã mô tả triệu chứng dị ứng xuất hiện sau khi ăn thực phẩm quá nhiều bột ngọt là da nổi mẩn, ngứa da, tê mỏi, khó thở, hồi hộp, tim đập nhanh…

Về hiện tượng xảy ra bất thường sau khi ăn bột ngọt được Giáo sư Lê Phú Lộc – Nguyên Phó Viện trưởng viện dinh dưỡng quốc gia cho biết, tình trạng dị ứng là do cơ địa của người dùng quá mẩn cảm với thành phần của bột ngọt; điều này cũng tương tự như khi ta ăn các loại gia vị hoặc hải sản, tôm, cua, cá biển, ghẹ, hàu… khiến người bệnh bị mẩn ngứa và khó chịu.

Một số người còn cho rằng việc ăn mình chính khiến cho hệ thần kinh bị tác động, gây nên những triệu chứng phản vệ từ hệ miễn dịch khiến cơ thể xuất hiện tình trạng nổi mẩn ngứa, sưng đỏ, khó thở, suyễn, tim đập nhanh…

Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều loại bột ngọt không rõ nguồn gốc và chưa qua kiểm định chất lượng đe dọa sức khỏe người dùng. Do đó bạn cần phải lựa chọn bột ngọt chính hãng để tránh tình trạng dị ứng và ngộ độc có thể xảy ra.

II. Cách chữa dị ứng bột ngọt bạn cần nắm rõ

Khi đã xác định cơ thể mình hoặc người đã bị ngộ độc bột ngọt, cách cấp cứu hữu hiệu và nhanh nhất là nên uống ngay 1 ly nước chanh ấm pha với muối, sau đó nghỉ ngơi ở nơi thoáng khí khoảng 15 – 20 phút, nếu nôn ra được những gì vừa ăn thì càng tốt.

Người bị ngộ độc bột ngọt có thể uống thêm nhiều nước ấm để thanh lọc cơ thể và giải độc. Lúc này người bị dị ứng không tùy tiện dùng thêm bất cứ loại thuốc nào để tránh những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Nếu uống thuốc mà gặp những tình trạng bị sốc thuốc thì cần mang theo vỏ thuốc bị ngộ độc nhập viện để được các bác sĩ kiểm tra, theo dõi và xử lý y tế kịp thời, tránh ảnh hưởng tính mạng.

Những trường hợp bị dị ứng thì nên ngừng dùng bột ngọt trong 1 thời gian để dị ứng tái phát. Sau đó, chỉ nên dùng lại 1 lượng nhỏ để cho vào món ăn nhằm giúp tăng hương vị.

III. Cần lưu ý gì khi bị dị ứng bột ngọt?

Tránh nhiệt độ cao: Nêm nếm bột ngọt ở nhiệt độ cao sẽ khiến cho các thành phần hóa học có trong bột ngọt bị thay đổi, gây mất hương vị và ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe. Chỉ nên nêm nếm bột ngọt ở nhiệt độ khoảng 70 – 90 độ bột ngọt được hòa tan trong các món ăn tốt nhất.

Tránh nhiệt độ thấp: Việc dùng bột ngọt ở nhiệt độ quá thấp lại càng không tốt hơn. Vì lúc này bột ngọt khó có thể hòa tan hết vào thức ăn, bạn không chỉ khó cảm nhận hết hương vị của món ăn mà còn khiến cơ thể bị áp lực do phải hấp thu trực tiếp lượng bột ngọt chưa tan đó.

Thời điểm nêm bột ngọt: Nêm bột ngọt khi đã chế biến xong và tắt bếp là thời điểm tốt nhất để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mà vẫn giữ trọn vẹn hương vị của món ăn. Đối với các món nộm, món trộn, món gỏi thì hãy hòa tan một chút nước nóng với gia vị rồi rưới lên.

Kiêng cho các món ngọt: Vị ngọt kết hợp với bột ngọt sẽ không khiến món ăn thêm hấp dẫn. Vì đối với một số loại rau củ quả đã có sẵn vị ngọt tự nhiên, việc nêm thêm bột ngọt sẽ làm phá hủy hương vị vốn có của chúng.

Tránh các món chua: Các món chua nếu thêm bột ngọt thì thành phần axit trong món ăn sẽ làm biến đổi thành phần của bột ngọt, gây ảnh hưởng xấu tới cho sức khỏe. Nên tuyệt đối không dùng chung chúng với nhau.

Cấm kỵ cho các món chiên: Các món ăn chiên vàng và thành phần lipit từ dầu mỡ sẽ làm giảm mất hương vị có trong bột ngọt và gây tổn thương dạ dày của bạn nếu nêm trực tiếp mì chính lên trên bề mặt thức ăn.

Lượng vừa đủ: Dùng quá nhiều bột ngọt trong ngày sẽ khiến người dùng bị các chứng như đau đầu, sốt, buồn nôn, mệt mỏi, đường trong máu cao… Đặc biệt ở những người cao tuổi, những người bị huyết áp cao, viêm cầu thận… nên hết sức thận trọng khi sử dụng bột ngọt. Định mức tiêu chuẩn là chỉ sử dụng không quá 6g bột ngọt trong ngày để tránh ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.

Ngoài ra, với tất cả loại gia vị, không riêng bột ngọt, không cần thiết phải nêm nếm nhiều gia vị trong các món ăn dặm nếu thực phẩm trong các món ănnày đã đủ đa dạng.

Song Lam

Dị Ứng Bột Ngọt: Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Cách Chữa

Bột ngọt là một dạng muối của axit amin không thiết yếu thường được sử dụng như một phụ gia thực phẩm để tăng cường hương vị. Dị ứng bột ngọt lần đầu được đề cập vào năm 1968 với tên gọi là “Hội chứng nhà hàng Trung Quốc”. Hầu hết mọi người không gặp vấn đề gì khi ăn thực phẩm có chứa bột ngọt, cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng cho biết bột ngọt an toàn. Một đánh giá vào năm 2009, được công bố trên tạp chí Clinical & Experimental Allergy đã đưa ra một kết luận tương tự. Tuy nhiên, một tỷ lệ nhỏ người có phản ứng dị ứng ngắn hạn với bột ngọt.

Nguyên nhân bị dị ứng bột ngọt

Trong nhiều thập kỷ, mặc dù nhiều người đã báo cáo các phản ứng dị ứng sau khi ăn thực phẩm chứa bột ngọt. Nhưng cho đến hiện tại các nghiên cứu hầu như không thể chứng minh được mối liên hệ giữa bột ngọt và phản ứng dị ứng. Ngoại lệ với sự an toàn của bột ngọt là trẻ em. Cụ thể, một nghiên cứu vào năm 2011 về dinh dưỡng đã tiết lộ mối liên hệ giữa bột ngọt và trẻ em bị viêm da.

Tiếp theo vào năm 2014, Nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng đã tìm thấy các phản ứng dị ứng của bột ngọt với nhóm nhỏ những người bị phát ban mãn tính. Các triệu chứng dị ứng xuất hiện trong trường hợp này bao gồm ngứa râm ran ở da, đau đầu, nóng rát ở ngực,…

Cũng một nghiên cứu khác được thực hiện vào năm 2014 trên động vật cho thấy tiêu thụ bột ngọt dẫn đến hành vi trầm cảm do thay đổi serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh trong não ảnh hưởng đến cảm xúc và tâm trạng. Một nghiên cứu vào năm 2015 lại cho thấy việc tiêu thụ kéo dài ở động vật sẽ dẫn đến tổn thương thận.

Vào năm 2016, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng bất kỳ lượng bột ngọt nào cũng chứa gen độc tố, nghĩa là nó sẽ gây hại cho tế bào và yếu tố di truyền, trong đó bao gồm tế bào lympho của người – một tế bào máu trắng.

Tuy nhiên, nguyên nhân gây dị ứng bột ngọt cần được nghiên cứu thêm.

Triệu chứng dị ứng bột ngọt

Những người bị dị ứng bột ngọt có thể gặp phải:

Đau đầu, đổ mồ hôi

Sổ mũi, nghẹt mũi

Phát ban, sưng mặt, đỏ bừng

Đau ngực nhẹ

Buồn nôn

Rối loạn tiêu hóa

Tê hoặc rát, đặc biệt là vùng trong và xung quanh miệng

Thay đổi tâm trạng hoặc trầm cảm

Ở một số người có thể xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng hơn như:

Đây đều là những phản ứng dị ứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, nên khi nhận thấy thì bạn nên cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất để nhận sự can thiệp y tế.

Cách chữa dị ứng bột ngọt

Điều cần thiết để điều trị là bạn nên thăm khám với bác sĩ có chuyên môn. Các bác sĩ sẽ đánh giá các triệu chứng, lượng thức ăn để xác định có phải bạn bị dị ứng bột ngọt hay không. Trong trường hợp bạn gặp phải các triệu chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như đau ngực, khó thở, bác sĩ có thể kiểm tra nhịp tim, thực hiện điện tâm đồ để phân tích nhịp tim, đồng thời kiểm tra đường thở để xem nó có bị tắc không.

Việc điều trị có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Thông thường các phản ứng dị ứng bột ngọt đều nhẹ và tự biến mất. Nhưng với các triệu chứng nghiêm trọng hơn như sốc phản vệ thì cần điều trị khẩn cấp bằng epinephrine (adrenaline) dạng tiêm. Một số thuốc kháng histamin được bác sĩ kê đơn để giảm các triệu chứng nghiêm trọng gồm khó thở, nhịp tim nhanh, sưng cổ họng. Thuốc giảm đau không kê đơn được sử dụng trong trường hợp đau đầu.

Ngoài ra, người bệnh nên uống một vài ly nước để nhanh chóng loại bỏ bột ngọt khỏi cơ thể, rút ngắn thời gian của các triệu chứng.

Hơn nữa, người dị ứng bột ngọt hoặc không dung nạp bột ngọt thì nên tránh những thức ăn chế biến, đóng hộp, thực phẩm có hàm lượng protein cao như thịt, gia cầm, phô mai, cá,.. Hãy chọn những thực phẩm tươi sống như trái cây, rau, thịt hữu cơ.

Phòng tránh dị ứng bột ngọt

Có một chế độ ăn không chứa bột ngọt là cách tốt nhất để ngăn ngừa dị ứng. Bạn nên:

# Thận trọng với một số thực phẩm

Thức ăn nhẹ, có vị mặn, đã được chế biến như bánh quy giòn, các loại hạt có hương, khoai tây chiên,…

Nước dùng như nước dùng gà, canh thịt bò, nước canh rau,…

Các loại súp

Thực phẩm tiện lợi như mì ramen, hỗn hợp hương vị, thức ăn đông lạnh.

# Thận trọng khi đi ra ngoài ăn

Hầu hết các nhà hàng đều sử dụng bột ngọt trong các món ăn, do đó nếu gặp phải chứng đau nửa đầu, buồn nôn trong vòng vài giờ sau khi ăn thức ăn thì bạn nên tìm nhà hàng khác vào lần sau. Hoặc bạn nên hỏi trước nơi bạn ăn có bột ngọt trong thành phần thức ăn hay không.

Đồng thời, hãy đọc danh sách các thành phần trên bao bì thực phẩm trước khi mua nó.

Bạn đang xem bài viết Dị Ứng Với Thành Phần Ở Trong Bột Ngọt, Làm Gì Để Hết ‘Say’? trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!