Cập nhật thông tin chi tiết về Chủ Đề 11 Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật Mĩ Thuat Lop 5 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Gv tiểu kết.
*Gv tóm tắt: Tranh biểu cảm đồ vật là diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc. Những đường nét và màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc riêng của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.
2/ Hướng dẫn thực hiện– Gv hướng dẫn học sinh cách bày mẫu– Yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu– Yêu cầu học sinh quan sát Hình 11.4 Sách học Mĩ thuật để tham khảo cách vẽ biểu cảm đồ vật.*Gv nêu cách vẽ tranh biểu cảm:– Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ-Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn).Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm -nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh, …– Gv minh họa nhanh một vài ví dụ để học sinh quan sát nhận biết kỹ hơn cách vẽ biểu cảm3/ Hướng dẫn thực hành(Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)– Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận– Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ– Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành ( bố cục, đường nét, màu sắc, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh…)4/ Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.– Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm vật mẫu– Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình, gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.-Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá? Em có cảm nhận gì khi tham gia vẽ biểu cảm đồ vật?? Đồ vật em vẽ đã thể hiện được các nét và màu sắc biểu cảm chưa? Được thể hiện ở chỗ nào?…
Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật Mĩ Thuật Lớp 5
– Gv tiểu kết.
*Gv tóm tắt: Tranh biểu cảm đồ vật là diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc. Những đường nét và màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc riêng của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.
2/ Hướng dẫn thực hiện– Gv hướng dẫn học sinh cách bày mẫu– Yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu– Yêu cầu học sinh quan sát Hình 11.4 Sách học Mĩ thuật để tham khảo cách vẽ biểu cảm đồ vật.*Gv nêu cách vẽ tranh biểu cảm:– Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ-Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn).Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm -nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh, …– Gv minh họa nhanh một vài ví dụ để học sinh quan sát nhận biết kỹ hơn cách vẽ biểu cảm3/ Hướng dẫn thực hành(Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)– Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận– Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ– Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành ( bố cục, đường nét, màu sắc, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh…)4/ Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.– Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm vật mẫu– Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình, gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.-Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá? Em có cảm nhận gì khi tham gia vẽ biểu cảm đồ vật?? Đồ vật em vẽ đã thể hiện được các nét và màu sắc biểu cảm chưa? Được thể hiện ở chỗ nào?…
Vẽ Biểu Cảm Đồ Vật
MĨ THUẬT 5thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Kiểm tra dụng cụ học tập
Tranh biểu cảm đồ vật diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc. Những đường nét, màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh. Ghi nhớThứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Chủ đề:11 Vẽ biểu cảm đồ vật (tiết 1)Hoạt động 2: Cách thực hiện (vẽ hình) Quan sát giáo viên vẽ thị phạm
1/ Mắt tập trung quan sát hình dáng,đặc điểm của mẫu,tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu,tay vẽ đến đó.Mắt không nhìn vào giấy,tay đưa bút liên tục không nhắc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ.2/ Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét được thêm vào mang tính chất trang trí,có thể vẽ theo chiều dọc,chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật trở nên sinh động và đẹp hơn).Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Chủ đề: 11Vẽ biểu cảm đồ vật (tiết 1)Bài vẽ để tham khảoHoạt động 3: Thực hànhCác em quan sát vật mẫu và vẽ hình dáng, đường nét trang trí cho vật mẫu theo phương pháp vẽ biểu cảm trong thời gian 20 phút.Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Chủ đề: 11Vẽ biểu cảm đồ vật (tiết 1)Hoạt động 4: Sản phẩm của emThứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Chủ đề: 11Vẽ biểu cảm đồ vật (tiết 1)Các em quan sát bài vẽ của bạn sau đó nhận xét theo cảm nhận dựa vào các tiêu chí sau: – Bố cục bài vẽ– Hình vẽ, các nét trang trí. Hoạt động 4: Sản phẩm của emThứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2017Chủ đề: 11Vẽ biểu cảm đồ vật (tiết 1)Cũng cố : – Các em hãy cho biết vẽ biểu cảm đồ vật thực hiện như thế nào?
Giáo dụcMỗi đồ vật trong gia đình đều có công dụng giúp ích cho ta trong cuộc sống vì thế các em cần có ý thức giữ gìn bảo quản chúng thật tốt để ta có thể sử dụng lâu dài hơn.
Dặn dòEm nào chưa hoàn thành bài trong tiết 1 các em giữ bài vẽ để tiết 2 tiếp tục thực hành.Các em về nhà xem trước bài để tiết 2 tiếp tục bước vẽ màu cho sản phẩm.Kính chào quý thầy cô , tạm biệt các em học sinh
Thực Tiễn Bài Học Quy Trình “Vẽ Biểu Cảm” Chủ Đề :Chân Dung Biểu Cảm
THỰC TIỄN BÀI HỌC QUY TRÌNH “VẼ BIỂU CẢM” CHỦ ĐỀ :CHÂN DUNG BIỂU CẢM
Có thể nói trong 7 quy trình dạy nghệ thuật dành cho chương trình tiểu học ,thì đây là một trong những quy trình khiến giáo viên bối rối nhất trong cách tiếp cận.Lý do đầu tiên có lẽ nó nằm ở chính cái tên của quy trình và điều đó đã dẫn đến cách hiểu sai lệch đi bản chất của nó.
Thế nào là “vẽ biểu cảm”? Biểu cảm là sự biểu hiện của các cảm xúc, nhưng bất cứ cách vẽ nào cũng đều là sự biểu hiện của cảm xúc ,vậy thì nó không thể là một cái tên cho một phương thức để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật.
Bài học này được tiến hành tại lớp 3c trường tiểu học Vinh Tân -Thành phố Vinh-Nghệ An.
-Học sinh sẽ học cách quan sát đối tượng. Qua đó nó sẽ đạt những mục tiêu sau:
1.Cải thiện chất lượng của nét vẽ
2.Phối hợp mắt tay và não
3.Tăng khả năng tập trung quan sát và sự phản xạ với đường nét
4.khám phá những biến thể khác nhau bằng cách vẽ không nhìn giấy
5.Giúp học sinh tự tin hơn và rèn sự kiên nhẫn
6.Luyện tập vẽ mù nhiều lần trước khi vẽ theo quan sát
Vẽ biểu cảm (Vẽ mù) là một bài tập vẽ không nhìn vào giấy.Người vẽ buộc phải quan sát chặt chẽ hình dạng và cạnh của đối tượng vẽ bằng đôi mắt của mình.Mục đích của nó không phải là để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật giống thực, mà để tăng cường sự kết nối giữa mắt,tay, não.
Để minh họa cho khái niệm vừa đưa ra tôi tiến hành một thực hành với đối tượng thực và không quên việc giải thích cặn kẽ về nó,việc giải thích rõ ràng trong hoạt động này là rất quan trọng để học sinh thực sự hiểu bản chất của quy trình.
Trong quá trình quan sát giáo viên thực hành ,các con sẽ tự mình rút ra những nguyên tắc mà giáo viên đã thực hiện khi vẽ và cuối cùng chúng tôi sẽ chốt lại 3 nguyên tắc mà chúng tôi phải thực hiện khi vẽ mù:
Tôi hiểu rõ lí do vì sao các bản vẽ của học sinh mình chưa hoàn hảo ,để khắc phục những điều đó tôi đưa ra một số kỹ thuật yêu cầu các con thực hiện trong quá trình thực hành như sau:
-Di chuyển cánh tay linh hoạt
-Thả lỏng tay khi vẽ nhưng không nguệch ngoạc
-Di chuyển bút với tốc độ chậm và ổn định
Thực tế trong quá trình quan sát học sinh thực hành,giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở những kỹ thuật cơ bản này.
Chúng tôi tiến hành luyện tập bằng cách nhìn vào ảnh chân dung của chính mình và thực hành trong 3 đến 5 bài tùy vào năng lực của học sinh.Bài thứ nhất các con sẽ vẽ trong vòng 4 phút và những bài sau giáo viên sẽ tăng lượng thời gian dần lên từ khoảng 1 đến 3 phút.
Thực ra bạn không cần cho học sinh sử dụng ảnh mà có thể cho các con ngồi đối diện nhau hoặc dùng gương ,việc dùng ảnh ở đây mục đích chính là để tiết kiệm thời gian trong khoảng thời gian hạn hẹp và bạn không thể chuẩn bị một số lượng gương lớn và thực ra nhìn vào một hình ảnh cố định cũng dễ dàng quan sát hơn một hình ảnh động,với phương pháp vẽ mù bạn có thể dùng ảnh,gương hay nhìn trực tiếp đều được.Và việc bạn giới hạn thời gian vẽ trong bài đầu tiên sau đó tăng dần lượng thời gian lên sẽ giúp học sinh rèn luyện cách nhìn bao quát tổng thể đến chi tiết cũng như điều đó sẽ giúp học sinh phản xạ nhanh với đường nét và phối hợp tay mắt,việc kéo dãn thời gian ra về sau sẽ giúp các con dò tìm kỹ càng hơn với nhiều đường nét và chi tiết mà vẫn đảm bảo cái tổng thể,sự chuyển động của tay sẽ chậm và ổn định hơn.
-Con có thể nhìn thấy một số bộ phận giác quan mà các bạn đang cố gắng vẽ không?
-Con có thấy phương pháp này hữu ích không?
-Con đang cảm thấy thế nào sau 3 bản vẽ đầu tiên?
-Con có muốn làm lại không?
Với học sinh lớn hơn bạn có thể hỏi thêm :
-Con có nhận thấy được những cảm xúc trong bài vẽ không?
Cuối cùng hãy yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm với những đối tượng khác nhau và làm vào phiếu bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị.
Chúng tôi tiếp tục luyện tập với vẽ mù nhưng hoạt động này tôi không giới hạn thời gian mà tùy vào khả năng của học sinh và đối diện nhau để quan sát trực tiếp.Đến hoạt động 2 tôi gần như rất ít khi phải nhắc đến các nguyên tắc và kỹ thuật khi thực hiện trong quá trình quan sát học sinh vẽ mà dành nhiều thời gian hơn để xem phản xạ và kết quả của học sinh,nếu như ở hoạt động một các con vẫn còn gượng ngùng thì sang hoạt động 2 nó diễn ra tự nhiên hơn hết quả trông thấy rõ ràng hơn.Tôi dành khoảng 15 phút yêu cầu các bạn chuyển sang vẽ theo quan sát để theo dõi sự biến chuyển phản ứng trong việc đặt đường nét và chất lượng của nó.Các con có ý thức rõ hơn trong việc thể hiện những đặc điểm cơ bản của đối tượng vẽ .Tất nhiên không phải học sinh nào cũng đạt được mục tiêu mà giáo viên đặt ra mà quan trọng là các con đã được trải nghiệm với một trò chơi ,một phương pháp mới.
Cuối cùng chúng tôi cùng xem lại các bản vẽ của mình và hỏi trẻ con cảm thấy như thế nào sau khi quay lại với vẽ theo quan sát?
Bài học kết thúc như một hoạt động luyện tập thuần túy mà không sử dụng màu sắc để hoàn thiện.
Một số bài vẽ của học sinh:
Bạn đang xem bài viết Chủ Đề 11 Vẽ Biểu Cảm Các Đồ Vật Mĩ Thuat Lop 5 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!