Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Vẽ Thiết Kế Thời Trang # Top 11 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Vẽ Thiết Kế Thời Trang # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Thiết Kế Thời Trang mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngành Thiết kế thời trang là một ngành học đòi hỏi sự sáng tạo, thể hiện phong cách, gu thẩm mỹ, cái nhìn của bản thân gắn liền với phát triển trang phục, phụ kiện, trang sức theo kịp xu hướng thời trang thế giới, đảm bảo hài hòa các giá trị thẩm mỹ, ứng dụng và nghệ thuật.

Dụng cụ vẽ thiết kế thời trang

Giới thiệu sản phẩm Bộ vẽ thiết kế thời trang (4 bút lông, hồ dán, 4 giấy vẽ, 29 sticker, 67 hình quần áo thời trang, 2 trang giấy hình người mẫu, 2 giấy nến)-041209A000

THÔNG TIN SẢN PHẨM :

– Độ tuổi : 3+

Các bé nhỏ chắc chắn sẽ rất thích bộ vẽ thiết kế thời trang tiện dụng đặc biệt của hãng Crayola khi được thỏa sức sáng tạo ra những bộ quần áo cực kool.ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT: * Chất liệu an toàn, phù hợp cho bé sử dụng Sản phẩm của Crayola đều được làm từ nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên nhiên nên tuyệt đối an toàn cho bé và thân thiện với môi trường. * Bộ màu vẽ gồm 4 bút lông, hồ dán, 4 giấy vẽ hoa văn, 29 phụ kiện sticker, 67 hình quần áo thời trang, 2 trang giấy hình người mẫu, 2 giấy nến.

* Dùng các bộ thiết kế có sẵn hoặc sử dụng sticker, bút lông và giấy vẽ để thiết kế các bộ trang phục theo phong cách của riêng mình. Sau đó mặc vào người mẫu. Đính kèm là 1 quyển hướng dẫn các mẹo để thiết kế được một bộ trang phục cực kool. * Rèn luyện tính đoàn kết và khả năng sáng tạo của bé Trí tưởng tượng của bé sẽ được kích thích tối đa, mang đến cho bé khả năng sáng tạo vô hạn, bé tha hồ tô và thiết kế theo trí tưởng tượng, để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật riêng của bé. Ngoài ra bé có thể cùng chơi với bố mẹ, anh chị hoặc bạn bè, nhờ đó bé sẽ học được cách hòa nhập với mọi người và tập được tinh thần đoàn kết tập thể.

Cách vẽ thiết kế thời trang

Trước khi bắt tay vào thiết kế, bạn cần nằm vững được những kiến thức cơ bản về nghệ thuật trang trí để phát huy và nâng cao dần năng lực sáng tạo, óc thẩm mỹ vốn có ở mỗi người và định hướng thị hiếu.

1. Màu sắc:

Màu sắc là yếu tố rất quan trọng trong nghệ thuật tạo hình nói chung và trong trang trí nói riêng. Màu sắc được dựa theo những nguyên lý cơ bản từ những màu chính, có thể pha trộn được để tạo ra các màu khác theo từng cặp.

– Nóng lạnh của màu sắc: là một đặc trưng rất cơ bản của màu. Vận dụng nguyên lý này thì mới tạo ra được những hòa sắc đẹp.

– Đậm nhạt của màu sắc: Vận dụng tính chất này sẽ làm cho màu sắc được vững chắc, hài hòa, có nhịp điệu.

– Hòa sắc: Tùy thể loại, yêu cầu mà dùng hòa sắc cho phù hợp, tạo nên một bản “hòa tấu” về màu sắc.

– Tương quan về màu sắc: Quyết định sự thành công của tác phẩm. Vị trí và tỷ lệ tương đối của mảng màu so với mỗi sắc độ sẽ bộc lộ hết hiệu quả của nó.

2. Họa tiết trang trí:

Sự đa dạng phong phú và nét đẹp trong cấu trúc tự nhiên của các loại hoa lá chinh muông… là nguồn cảm hứng sáng tạo của con người. Tất cả những đối tượng này đưa vào trong trang trí đều trở thành họa tiết được cách điệu và khái quát hóa, điển hình hóa.

3. Các nguyên tắc của bố cục trang trí:

Với bất kì thể loại trang trí nào người ta cũng dựa theo những nguyên tắc trang trí cơ bản trong bố cục và có sự vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo những nguyên tắc này mới có thể tạo một hình thể trang trí mang tính nghệ thuật và có thẩm mỹ.

– nguyên tắc nhắc lại

– nguyên tắc xen kẽ

– nguyên tắc đăng đối

– nguyên tắc phá thế

II. Vẽ thiết kế thời trang: là cách diễn tả ý tưởng thiết kế mẫu thời trang. Là kỹ thuật hữu hiệu hỗ trợ cho công việc thiết kế thời trang.

1. Vẽ nhân thể trong thiết kế thời trang

a. Tỷ lệ:

Tỷ lệ nhân thể trong vẽ thời trang không giống với người thật. Thông thường người ta lấy đầu làm đơn vị đo (M) và như vậy chiều cao cơ thể khoảng từ 8,5-9M. Với người trưởng thành. Trẻ em thì khoảng 4M, thiếu nhi là 5M và thiếu niên là 7M.

b. Tính cân bằng của trọng lượng nhân thể trong một động tác hay tư thế. Cần nắm vững nguyên tắc này, thì mới vẽ được các hình thái động tác của nhân thể con người.

2. Hội họa thời trang:

Kết hợp hình người với kiểu trang phục ta thiết kế để vẽ được một mẫu thiết kế hoàn chỉnh, cần chú ý những nguyên tắc sau:

a. Phác họa cơ thể người tỷ lệ cần phải đúng. Vẽ khuôn măt đúng độ tuổi, biểu cảm phù hợp với trang phục.

b. Tư thế cần thể hiện trang phục ở mức thuận lợi nhất, tập trung các chi tiết cụ thể trang phục.

c. Thể hiện hình vẽ sống động, diễn tả được chất liệu.

d. Luôn chú ý đến bố cục chung khi phác thảo chi tiết, màu sắc.

III. Vẽ mẫu phẳng:

Trong số các bản vẽ mà thiết kế phải cung cấp là bản vẽ thi công phẳng. Bản vẽ này thường được đính kèm với vải mẫu và gắn vào những chú thích các chi tiết đặc biết.

Các bản vẽ này đòi hỏi các chi tiết kỹ thuật có kích thước thực, theo tỷ lệ chính xác của mặt trước và mặt sau để đảm bảo thông số chính xác sản xuất ở phòng kỹ thuật.

IV. Mối quan hệ của trang phục với con người và môi trường 1. Trang phục và đặc điểm cơ thể:

Nghệ thuật tạo mốt trang phục gắn liền với đặc điểm cấu trúc và tỷ lệ cơ thể người. Mỗi bộ phận cơ thể người có một số đo đặc trưng được sử dụng trong thiết kế may mặc gọi là vòng kết cấu. Cùng với việc sử dụng vòng kết cấu, người thiết kế còn cần biết tỷ lệ cơ thể con người. Các tỷ lệ cơ thể có tính chất tương đối vì mỗi dân tộc có đặc điểm kết cấu cơ thể khác nhau và mỗi người có một vóc dáng khác nhau.

Cơ thể người cân xứng nhưng không tuyệt đối. Khi thiết kế cần biết các đặc điểm không cân xứng để tạo ra các kiểu trang phục các nhược điểm kết cấu cơ thể tôn thêm vẻ đẹp con người.

Một căn cứ khác để thiết kế trang phục là vùng cử động. Vùng cử động của cơ thể người được giới hạn bởi hình cầu đi qua 5 điểm: đỉnh đầu, 2 đầu bàn tay, 2 đầu bàn chân. Vùng cử động là giới hạn tối thiểu cần thiết các nhà tạo mẫu cần tính tới.

2. Trang phục với lứa tuổi và giới tính:

Sự thay đổi hình thức quần áo và cách trang phục còn phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. Về giới tính, trang phục nữ so với trang phục nam có đặc điểm:

– Sử dụng màu sắc đa dạng hơn.

– Sử dụng nhiều chất liệu phong phú hơn.

– Có thể để lộ một phần cơ thể ngoài mặt và tay.

Về lứa tuổi, trang phục mà mỗi người sử dụng trong suốt cuộc đời mình được chia thành nhiều giai đoạn với những đặc điểm riêng phù hợp với những đặc điểm riêng phù hợp với đặc điểm cơ thể.

V. Hình và sắc trong trang phục 1. Hình thể của trang phục:

a. Hình thể trang phục qua bóng cắt

Một trong những yếu tố gây ấn tượng mạnh đối với thị giác là thể tích trang phục. Người ta có thể nhận biết thể tích của trang phục qua bóng của nó. Bóng cắt tạo thành nền, trên nền đó người thiết kế thể hiện trang trí trang phục. Cùng một kiểu bóng cắt có thể có nhiều cách trang trí khác nhau.

Trên cơ sở bóng cắt người ta thiết kế hình thể trang phục sử dụng khối mềm. Tuy nhiên, để tránh đơn điệu trên một bộ trang phục, tăng thêm vẻ đẹp cho nó, tăng thêm độ bền lâu trong sử dụng, người ta thay đổi độ mềm của khối bằng nhiều cách vào những chỗ cần thiết để dựng các khối trang phục.

b. Hình dáng trang phục:

Trang phục dù phức tạp đến đâu cũng ở một dạng hình học nhất định. Các dạng hình học cơ bản nhất ta thường gặp trong lĩnh vực trang phục là hình chữ nhật, hình thang, hình ô van.

Mỗi dạng hình học có tác động tâm lý khác nhau. Nhờ các hình và hướng vận động của hình, người thiết kế có thể tạo ra những bộ trang phục gây được cảm xúc thẩm mỹ khác nhau.

c. Đường nét trang phục:

Đường nét trên trang phục có giá trị biểu cảm rất lớn trong số các yếu tố tạo hình. Trên một hình nhất định, chỉ cần thêm những đường nét một cách có dụng ý, giá trị biểu cảm của hình sẽ khác đi. Trên trang phục thường lấy 2 loại đường chính: đường kết cấu và đường trang trí.

– Đường kết cấu: Đó là đường chu vi của hình dạng trang phục về tổng thể hình dạng chi tiết của nó, các đường nhìn thất được liên kết các thành phần và giữa các chi tiết của trang phục.

Đường trang trí: Là những đường không nhất thiết phải có nhưng được đưa vào để tạo mốt. Các đường trang trí làm tăng thêm tính thẩm mỹ của trang phục.

2. Phối màu trong trang phục:

Màu sắc tác động rất lớn đến tâm lý, khơi gợi nhiều cảm xúc của con người như: cảm xúc về nhiệt độ, cảm xúc về không gian, gợi cảm về chất liệu,… Trong may mặc có các nguyên tắc phối màu sau:

– Phối các màu tương đồng: Là sử dụng các mảng màu có sắc diện gần nhau hoặc cùng một sắc nhưng với độ đậm nhạt khác nhau, tạo nên một hòa sắc ưa nhìn. Nếu trong hòa sắc đó có một màu chủ đạo thì càng hấp dẫn.

– Phối các màu tương phản: Trên vòng tròn màu, màu tương phản là những màu đối xứng nhau qua tâm. Dùng màu tương phản sẽ gây sự chú ý lớn để lại ấn tượng sâu sắc.

– Phối màu bổ túc: Là những màu thuộc các cung phần tư đứng cạnh nhau nhưng đối diện nhau qua đường kính. Các màu bổ túc đứng cạnh nhau sẽ tôn độ thuần của nhau đồng thời vẫn gây sự chú ý làm cho trang phục trở nên vui mắt mà vẫn đảm bảo sự hài hòa trang nhã.

– Phối màu bộ ba 1: Theo nguyên tắc tam giác cân, trong đó có một màu là một trong 4 màu cơ bản, 2 màu kia là màu bổ túc trên vòng tròn màu.

– Phối màu bộ ba 2: Theo nguyên tắc tam giác cân, trong đó 2 màu là cùng sắc, màu thứ 3 đối lập với 2 màu kia trên vòng tròn màu.

– Phối màu bộ ba 3: Theo nguyên tắc tam giác vuông có cạnh huyền là đường kính bất kì của vòng trong (trừ 2 đường kính thẳng đứng và ngang).

3. Chất liệu hàng vải:

Chất liệu hàng vải giúp cho người thiết kế, người sản xuất, người sử dụng phát huy và giữ gìn được giá trị thẩm mỹ và giá trị thẩm định của trang phục. Vải được sản xuất từ các nguyên liệu khác nhau và cấu tạo cũng khác nhau. Do đó, có rất nhiều loại và tính chất cũng khác nhau. Tính chất khác nhau đòi hỏi sử dụng khác nhau để thể hiện được ưu điểm của hàng vải. Phải tính xem y phục thiết kế sử dụng phù hợp với loại hàng nào.

Khi kết hợp các loại hàng vải nên tránh kết hợp hai thái cực, cũng không nên kết hợp hai hàng vải giống nhau quá. Nên tìm một chút tương phản nhưng không khác biệt quá về trọng lượng cũng như bề mặt ngoài.

VI. Bố cục trang phục

Là sự kết hợp tất cả các yếu tố cần thiết để làm nên bộ trang phục trong một tổ chức toàn vẹn thống nhất hoàn chỉnh để chuyển tải tư tưởng thẩm mỹ của mẫu trang phục.

1. Các quan hệ tạo hình:

a. Quan hệ tỷ lệ: Được dùng để thay đổi mức lớn nhỏ giữa các hình tỷ lệ màu sắc, vật liệu may,… để có thể tạo ra nhiều trang phục đẹp cùng một mốt.

b. Quan hệ đối lập: luôn thu hút thị giác mạnh được sử dụng rộng rãi trong thiết kế.

c. Quan hệ nhịp điệu: cho thấy hướng vận động của toàn bộ hệ thống tạo ra các cảm xúc thị giác khác nhau.

2. Các hình thức bố cục:

a. Bố cục cân đối: thể hiện sự tương quan về vị trí, mức độ to nhỏ của các yếu tố tạo hình trên hai nửa khác nhau của tổng thể. Thể hiện về trọng lượng, thể tích, diện tích bề mặt chúng phải cân bằng nhau.

b. Bố cục tự do: là bố cục không cân đối trong một hệ thống hợp lý vẫn tạo được một tác phẩm đẹp, tạo sự hài hòa về vẻ đẹp.

Những bản vẽ thiết kế thời trang đẹp

Bạn có thể tham khảo những bản thiết kế thời trang đẹp tại: https://www.pinterest.com/yennhicao13/b%E1%BA%A3n-v%E1%BA%BD-thi%E1%BA%BFt-k%E1%BA%BF-th%E1%BB%9Di-trang/

http://www.hocviensaigon.com/cac-ban-ve-phac-thao-du-thi-cuoc-thi-thiet-ke-thoi-trang-a-colorful-world-cua-hoc-vien-truong.html

tag: tranh ước mơ dạ sách dạy phương pháp dáng dạo phố bài lớp 9 bước đề tài dài dạo phố nữ ảnh váy cưới truyền thống don bán mùa hè sở thiêt game tuyển barbie trò shop boutique viên khối nào nghề việt cuộc 2017 sắp môn chấm cửa hàng tìm website khoa bao nhiêu hà nội tại tphcm cộng online tải rẻ app lê chuyên lá cây tự giáo trình web đồ án vệ nova showroom mua download manocanh ngôi sao hcm hoc phim tuyển viên tại hà nội bán manocanh tìm việt lớp bảng shop 2016 xưởng dạ chuyên đồ tranh tphcm kế trò game barbie cộng túi xách cửa hàng nữ chương trình quận tài phế báo phối minh hạnh sở chấm dáng cv 2014 thieết rập hiểu về ty cổ phần mốt website ngắn hàn hứng hcm diện tích đàn sách nguồn đẳng sao trở tiền bước chúa thiet sài gòn sinh cáo tỉ tái chế 9 tnhh hientje đào cuộc 2018 búp bê lương dạo phố 2017 án nào thuê websitechuyennghiep vn tự photoshop slide envy cắt dài

Phương Pháp Vẽ Thiết Kế Thời Trang

Bố cục trang phục

Khái niệm bố cục trang phục

Điều quan trọng 1: trong bố cục 1 bộ trang phục là đối tượng sắp đặt – CON NGƯỜI 2: nội dung mà ta trang trí bố cục.

Do vậy bố cục trang phục thuộc dạng thức mở giới hạn bởi hoạt động hình thể, không gian. Khi làm bố cục trang phục trước tiên phải nghĩ đến yếu tố tồn tại trong không gian là sự sắp xếp của các hình phù hợp với ý đồ nội dung muốn thể hiện. Sắp đặt và thể hiện nội dung vững chãi cân bằng.

các hình thức bố cục

Không thể so sánh bố cục này đẹp hơn bố cục kia bởi mỗi bố cục có 1 sự chuyển tải ý đồ riêng.

Cân bằng về thị giác là nhận thức của con người về sự vật. Nó ko cân bằng hoàn toàn, chỉ là “vừa mắt” (cảm giác). Nhận thức cái đẹp phụ thuộc vào kinh nghiệm, cần trải nghiệm theo thời gian, trình độ..

Mode ko hoàn toàn phụ thuộc vào nhà tạo mốt. Không phụ thuộc vào dây chuyền sx mà phụ thuộc vào bản thân người sử dụng.

Tuyến vận động chính của bố cục có tổng thể nhưng trang trí thành phần có cấu trúc, từng thành phần nằm trong cấu trúc như thế nào?

Có quyền nhấn mạnh màu để làm nổi bật họa tiết chính

tỉ lệ, chính phụ, màu sắc

trọng tâm của bố cục

xây dựng bố cục điều chú ý là ý đồ, quy tắc tạo ra trọng tâm

bố cục trang phục là bố cục khép kín tuân theo tỉ lệ cơ thể người (có trọng tâm)

– Lượng: càng lớn đập vào mắt càng nhiều.

– Chất: 1 lượng nhỏ màu chói (cơ bản) cũng tạo nên sự khác biệt.

– vị trí trọng tâm

Đây là 4 định luật cơ bản ko chỉ đối với nghệ thuật nói chung mà còn có thể áp dụng đối với thời trang.

– các mối quan hệ tạo hình trong xây dựng bố cục trang phục

– quan hệ tỷ lệ : quan hệ về tỷ lệ giữa các hình vừa tạo ra sự khác biệt vừa tạo sự hài hòa

hàng số tỷ lệ (tỷ lệ vàng): 2, 3, 5, 8, 13…

số trước là tổng của 3 số liền sau nó.

đối lập

nhịp điệu : trong thực tế chỉ cần 1 hình cũng tạo được bố cục. Vài hình thì phải có sự sắp xếp (lặp lại hình) phải có tính luân phiên.

– nhịp điệu tạo ra hướng (lên, xuống, tiến trước…)

– nhịp điệu khác nhau về khoảng cách

– nhịp điệu khác nhau về độ lớn và khoảng cách.

* đối xứng qua truc (có thể đối xứng giả)

* đối xứng qua tâm

* nhịp điệu xoay (bất đối xứng)

– tìm kết cấu mới, phom hình mới mà phải sắp đặt các hình khối đơn giản chứ ko phải là tang trí trang phục trên cơ thể người

Ôvan, trụ, chóp tam giác là 3 hình cơ bản trong trang trí thời trang.

– quan hệ bố cục trang phục với đặc điểm cơ thể người mặc

Cụ thể như sau

Quan hệ giữa trang phục và những đường cắt vẽ phác: khi vẽ trang phục cần liên tưởng đến mối quan hệ giữa các bộ phận trên thân thể, những đường cắt vẽ phác có thể giúp bạn biểu hiện được trạng thái hình khới của thân thể A _ Những đường cắt ngang vẽ phác : tuyến đáy cổ ( như cổ cổ áo) tuyến eo ( như thắt lưng) tuyến cánh tay trên ( như khoảng tay áo , tay áo ngắn ) tuyến đùi ( như biên đáy cảu quần sóc, quần ngắn ) tuyến cổ tay (như cổ tay áo dài, các thứ trang sức ở cổ tay: đồng hồ , vòng đeo tay) B_ Những đường cắt dọc vẽ phác có thể biểu hiện những đường may bên hông, nếp ly quần, đường khuy cúc của quần áo

Các bước vẽ trang phục: Bước 1: cần phải chỉ ra tuyến trung tâm và những đường cắt vẽ phác chính Bước 2: căn cứ những đường cắt xác định cổ áo , vạt áo, mép vạt áo… cái này tùy trang phục bạn nghĩ ra

Bước 3: phác hình dáng trang phục mé ngoài thân thể Bước 4: vẽ các tuyến kết cấu trên trang phục, Lấy tuyến trung tâm làm chuẩn để lấy đối xứng phải , trái Bước 5: phong phú chi tiết Bước 6 : hoàn thành bức vẽ

Sử dụng các tuyến biểu hiện chất liệu vải ( nếu ai muốn bức vẽ công phu hơn thì nên tham khảo ): các tuyến có thể biểu hiện các tính chất nhẹ, nặng,dầy mỏng của chất liệu vải ….Vải cứng dòn mà phồng lên, vẽ các tuyến gọn gàng, dáng hơi bung ra,các nếp gấp kém góc cạnh …..Vải mềm mại dáng các tuyến khá nhuyễn ,các nếp gâp mềm mại hợp lại với nhau,rũ xuống theo một chiều …..Vải ôm sát người và trong suốt, là loại rất mềm mại phô diễn rõ ràng ngoại hình thân thể,các nếp rũ xuống thành những nếp nhỏ …..Vải dày nặng,dáng bung rộng vẽ các tuyến hơi thô biểu hiện độ dày ở cổ áo và tay áo

Nguyên Tắc Thiết Kế Thời Trang

Nguyên tắc thiết kế thời trang

Trước khi bắt tay vào thiết kế, bạn cần nằm vững được những kiến thức cơ bản về nghệ thuật trang trí để phát huy và nâng cao dần năng lực sáng tạo, óc thẩm mỹ vốn có ở mỗi người và định hướng thị hiếu.

Màu sắc là yếu tố rất quan trọng trong nghệ thuật tạo hình nói chung và trong trang trí nói riêng. Màu sắc được dựa theo những nguyên lý cơ bản từ những màu chính, có thể pha trộn được để tạo ra các màu khác theo từng cặp.

– Nóng lạnh của màu sắc: là một đặc trưng rất cơ bản của màu. Vận dụng nguyên lý này thì mới tạo ra được những hòa sắc đẹp.

– Đậm nhạt của màu sắc: Vận dụng tính chất này sẽ làm cho màu sắc được vững chắc, hài hòa, có nhịp điệu.

– Hòa sắc: Tùy thể loại, yêu cầu mà dùng hòa sắc cho phù hợp, tạo nên một bản “hòa tấu” về màu sắc.

– Tương quan về màu sắc: Quyết định sự thành công của tác phẩm. Vị trí và tỷ lệ tương đối của mảng màu so với mỗi sắc độ sẽ bộc lộ hết hiệu quả của nó.

Sự đa dạng phong phú và nét đẹp trong cấu trúc tự nhiên của các loại hoa lá chinh muông… là nguồn cảm hứng sáng tạo của con người. Tất cả những đối tượng này đưa vào trong trang trí đều trở thành họa tiết được cách điệu và khái quát hóa, điển hình hóa.

3. Các nguyên tắc của bố cục trang trí:

Với bất kì thể loại trang trí nào người ta cũng dựa theo những nguyên tắc trang trí cơ bản trong bố cục và có sự vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo những nguyên tắc này mới có thể tạo một hình thể trang trí mang tính nghệ thuật và có thẩm mỹ.

– nguyên tắc nhắc lại

– nguyên tắc xen kẽ

– nguyên tắc đăng đối

– nguyên tắc phá thế

II. Vẽ thiết kế thời trang: là cách diễn tả ý tưởng thiết kế mẫu thời trang. Là kỹ thuật hữu hiệu hỗ trợ cho công việc thiết kế thời trang.

1. Vẽ nhân thể trong thiết kế thời trang

Tỷ lệ nhân thể trong vẽ thời trang không giống với người thật. Thông thường người ta lấy đầu làm đơn vị đo (M) và như vậy chiều cao cơ thể khoảng từ 8,5-9M. Với người trưởng thành. Trẻ em thì khoảng 4M, thiếu nhi là 5M và thiếu niên là 7M.

b. Tính cân bằng của trọng lượng nhân thể trong một động tác hay tư thế. Cần nắm vững nguyên tắc này, thì mới vẽ được các hình thái động tác của nhân thể con người.

Kết hợp hình người với kiểu trang phục ta thiết kế để vẽ được một mẫu thiết kế hoàn chỉnh, cần chú ý những nguyên tắc sau:

a. Phác họa cơ thể người tỷ lệ cần phải đúng. Vẽ khuôn măt đúng độ tuổi, biểu cảm phù hợp với trang phục.

b. Tư thế cần thể hiện trang phục ở mức thuận lợi nhất, tập trung các chi tiết cụ thể trang phục.

c. Thể hiện hình vẽ sống động, diễn tả được chất liệu.

d. Luôn chú ý đến bố cục chung khi phác thảo chi tiết, màu sắc.

Trong số các bản vẽ mà thiết kế phải cung cấp là bản vẽ thi công phẳng. Bản vẽ này thường được đính kèm với vải mẫu và gắn vào những chú thích các chi tiết đặc biết.

Các bản vẽ này đòi hỏi các chi tiết kỹ thuật có kích thước thực, theo tỷ lệ chính xác của mặt trước và mặt sau để đảm bảo thông số chính xác sản xuất ở phòng kỹ thuật.

IV. Mối quan hệ của trang phục với con người và môi trường

1. Trang phục và đặc điểm cơ thể:

Nghệ thuật tạo mốt trang phục gắn liền với đặc điểm cấu trúc và tỷ lệ cơ thể người. Mỗi bộ phận cơ thể người có một số đo đặc trưng được sử dụng trong thiết kế may mặc gọi là vòng kết cấu. Cùng với việc sử dụng vòng kết cấu, người thiết kế còn cần biết tỷ lệ cơ thể con người. Các tỷ lệ cơ thể có tính chất tương đối vì mỗi dân tộc có đặc điểm kết cấu cơ thể khác nhau và mỗi người có một vóc dáng khác nhau.

Cơ thể người cân xứng nhưng không tuyệt đối. Khi thiết kế cần biết các đặc điểm không cân xứng để tạo ra các kiểu trang phục các nhược điểm kết cấu cơ thể tôn thêm vẻ đẹp con người.

Một căn cứ khác để thiết kế trang phục là vùng cử động. Vùng cử động của cơ thể người được giới hạn bởi hình cầu đi qua 5 điểm: đỉnh đầu, 2 đầu bàn tay, 2 đầu bàn chân. Vùng cử động là giới hạn tối thiểu cần thiết các nhà tạo mẫu cần tính tới.

2. Trang phục với lứa tuổi và giới tính:

Sự thay đổi hình thức quần áo và cách trang phục còn phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. Về giới tính, trang phục nữ so với trang phục nam có đặc điểm:

– Sử dụng màu sắc đa dạng hơn.

– Sử dụng nhiều chất liệu phong phú hơn.

– Có thể để lộ một phần cơ thể ngoài mặt và tay.

Về lứa tuổi, trang phục mà mỗi người sử dụng trong suốt cuộc đời mình được chia thành nhiều giai đoạn với những đặc điểm riêng phù hợp với những đặc điểm riêng phù hợp với đặc điểm cơ thể.

V. Hình và sắc trong trang phục

1. Hình thể của trang phục:

a. Hình thể trang phục qua bóng cắt

Một trong những yếu tố gây ấn tượng mạnh đối với thị giác là thể tích trang phục. Người ta có thể nhận biết thể tích của trang phục qua bóng của nó. Bóng cắt tạo thành nền, trên nền đó người thiết kế thể hiện trang trí trang phục. Cùng một kiểu bóng cắt có thể có nhiều cách trang trí khác nhau.

Trên cơ sở bóng cắt người ta thiết kế hình thể trang phục sử dụng khối mềm. Tuy nhiên, để tránh đơn điệu trên một bộ trang phục, tăng thêm vẻ đẹp cho nó, tăng thêm độ bền lâu trong sử dụng, người ta thay đổi độ mềm của khối bằng nhiều cách vào những chỗ cần thiết để dựng các khối trang phục.

b. Hình dáng trang phục:

Trang phục dù phức tạp đến đâu cũng ở một dạng hình học nhất định. Các dạng hình học cơ bản nhất ta thường gặp trong lĩnh vực trang phục là hình chữ nhật, hình thang, hình ô van.

Mỗi dạng hình học có tác động tâm lý khác nhau. Nhờ các hình và hướng vận động của hình, người thiết kế có thể tạo ra những bộ trang phục gây được cảm xúc thẩm mỹ khác nhau.

c. Đường nét trang phục:

Đường nét trên trang phục có giá trị biểu cảm rất lớn trong số các yếu tố tạo hình. Trên một hình nhất định, chỉ cần thêm những đường nét một cách có dụng ý, giá trị biểu cảm của hình sẽ khác đi. Trên trang phục thường lấy 2 loại đường chính: đường kết cấu và đường trang trí.

– Đường kết cấu: Đó là đường chu vi của hình dạng trang phục về tổng thể hình dạng chi tiết của nó, các đường nhìn thất được liên kết các thành phần và giữa các chi tiết của trang phục.

– Đường trang trí: Là những đường không nhất thiết phải có nhưng được đưa vào để tạo mốt. Các đường trang trí làm tăng thêm tính thẩm mỹ của trang phục.

2. Phối màu trong trang phục:

Màu sắc tác động rất lớn đến tâm lý, khơi gợi nhiều cảm xúc của con người như: cảm xúc về nhiệt độ, cảm xúc về không gian, gợi cảm về chất liệu,… Trong may mặc có các nguyên tắc phối màu sau:

– Phối các màu tương đồng: Là sử dụng các mảng màu có sắc diện gần nhau hoặc cùng một sắc nhưng với độ đậm nhạt khác nhau, tạo nên một hòa sắc ưa nhìn. Nếu trong hòa sắc đó có một màu chủ đạo thì càng hấp dẫn.

– Phối các màu tương phản: Trên vòng tròn màu, màu tương phản là những màu đối xứng nhau qua tâm. Dùng màu tương phản sẽ gây sự chú ý lớn để lại ấn tượng sâu sắc.

– Phối màu bổ túc: Là những màu thuộc các cung phần tư đứng cạnh nhau nhưng đối diện nhau qua đường kính. Các màu bổ túc đứng cạnh nhau sẽ tôn độ thuần của nhau đồng thời vẫn gây sự chú ý làm cho trang phục trở nên vui mắt mà vẫn đảm bảo sự hài hòa trang nhã.

– Phối màu bộ ba 1: Theo nguyên tắc tam giác cân, trong đó có một màu là một trong 4 màu cơ bản, 2 màu kia là màu bổ túc trên vòng tròn màu.

– Phối màu bộ ba 2: Theo nguyên tắc tam giác cân, trong đó 2 màu là cùng sắc, màu thứ 3 đối lập với 2 màu kia trên vòng tròn màu.

– Phối màu bộ ba 3: Theo nguyên tắc tam giác vuông có cạnh huyền là đường kính bất kì của vòng trong (trừ 2 đường kính thẳng đứng và ngang).

3. Chất liệu hàng vải:

Chất liệu hàng vải giúp cho người thiết kế, người sản xuất, người sử dụng phát huy và giữ gìn được giá trị thẩm mỹ và giá trị thẩm định của trang phục. Vải được sản xuất từ các nguyên liệu khác nhau và cấu tạo cũng khác nhau. Do đó, có rất nhiều loại và tính chất cũng khác nhau. Tính chất khác nhau đòi hỏi sử dụng khác nhau để thể hiện được ưu điểm của hàng vải. Phải tính xem y phục thiết kế sử dụng phù hợp với loại hàng nào.

Khi kết hợp các loại hàng vải nên tránh kết hợp hai thái cực, cũng không nên kết hợp hai hàng vải giống nhau quá. Nên tìm một chút tương phản nhưng không khác biệt quá về trọng lượng cũng như bề mặt ngoài.

Là sự kết hợp tất cả các yếu tố cần thiết để làm nên bộ trang phục trong một tổ chức toàn vẹn thống nhất hoàn chỉnh để chuyển tải tư tưởng thẩm mỹ của mẫu trang phục.

1. Các quan hệ tạo hình:

a. Quan hệ tỷ lệ: Được dùng để thay đổi mức lớn nhỏ giữa các hình tỷ lệ màu sắc, vật liệu may,… để có thể tạo ra nhiều trang phục đẹp cùng một mốt.

b. Quan hệ đối lập: luôn thu hút thị giác mạnh được sử dụng rộng rãi trong thiết kế.

c. Quan hệ nhịp điệu: cho thấy hướng vận động của toàn bộ hệ thống tạo ra các cảm xúc thị giác khác nhau.

2. Các hình thức bố cục:

a. Bố cục cân đối: thể hiện sự tương quan về vị trí, mức độ to nhỏ của các yếu tố tạo hình trên hai nửa khác nhau của tổng thể. Thể hiện về trọng lượng, thể tích, diện tích bề mặt chúng phải cân bằng nhau.

b. Bố cục tự do: là bố cục không cân đối trong một hệ thống hợp lý vẫn tạo được một tác phẩm đẹp, tạo sự hài hòa về vẻ đẹp.

Học Thiết Kế Thời Trang Ở Đâu?

Khi đam mê ngành này điều đầu tiên bạn quan tâm là học thiết kế thời trang ở đâu. Thứ hai, là một nhà thiết kế thời trang đang “chập chững” trong giai đoạn khởi nghiệp, bạn hẳn đã có những ý tưởng cháy bỏng về thiết kế trang phục trong nền công nghiệp này. Nhưng nếu chưa một ai biết đến tên tuổi thì liệu bạn có bán được mẫu thiết kế của chính mình hay không? Khi bộ trang phục mà chính bạn tự tay may và khâu vá từng chi tiết một vẫn chưa có khách mua hàng, vẫn chưa ai biết đến thương hiệu và thiết kế của bạn?

Định vị xu hướng thời trang tương lai

Ngoài các kỹ năng thông thường như sáng tạo, phác hoạ, sử dụng các phần mềm đồ họa chuyên nghiệp khác nhau để làm cho mẫu phục trang do bạn thiết kế trở nên sống động hơn thì người thiết kế thời trang phải là người tiên phong, đi đầu và dự đoán trước những xu hướng mới về ngành thiết kế lẫn xu hướng thời trang sẽ lên ngôi trong những năm tiếp theo.

Khái niệm về sự mới mẻ và sáng tạo tạo ý nghĩa gì đối với ngành thời trang?

Ngành thiết kế thời trang Việt Nam đang dần tiến bộ và phát triển cân bằng với nền công nghiệp thời trang thế giới. Đó là sự nỗ lực của những người làm nghề luôn khao khát tìm ra những điều mới mẻ làm thỏa mãn, xoa dịu cơn khát của khách hàng

Nhu cầu con người không thể nào giới hạn được, nhất là nhu cầu về làm đẹp và ăn mặc. Cơn khát về thẩm mỹ, cơn khát trong việc thỏa mãn cái đẹp là điều gian nan nhất mà mỗi người học lẫn chuyên viên thiết kế phải đối mặt khi làm việc trong ngành. Thời trang sẽ luôn là thứ được con người quan tâm nhất, cả phần đông Nam và Nữ giới. Ở Việt Nam, tuần lễ thời trang Vietnam International Fashion Week được ra mắt hằng năm và luôn nhận được sự quan tâm của cả bạn bè trong lẫn ngoài nước, quy tụ những nhà thiết kế hàng đầu thế giới về đây.

Từ tương lai của việc bán lẻ sản phẩm may mặc, quần áo, phụ kiện cho đến việc hưởng ứng, bắt tay hướng tới khái niệm xây dựng tuần lễ thời trang, hay thời trang mang tính chất high fashion, tất cả đều nằm trong mục tiêu thay đổi hành vi của người tiêu dùng và thậm chí là duy trì nhu cầu ngày càng tăng cao hơn nữa trong nền thời trang Việt Nam hiện nay. Làm thế nào để vận dụng công nghệ, kiến thức may mặc của nền thời trang kiến tạo, trở thành một nền thời trang độc đáo và phát triển nhanh nhất có thể.

Làm thế nào để trở thành nhà thiết kế thời trang thành công?

Thiết kế thời trang là ngành cần đầu óc minh mẫn cho việc tư duy sáng tạo, việc tư duy này không có giới hạn và càng không có ranh giới nào có thể bắt chúng ta dừng lại việc đó. Tư duy sáng tạo là thứ có thể rèn luyện được chứ không thông qua một bằng cấp hay chứng nhận nào. Để trở thành một nhà thiết kế thời trang thành công bạn cần phải có sự kết hợp tốt giữa các kỹ năng vẽ, may vá và thiết kế. Kiến thức về thời trang và sự kiên trì cũng rất cần thiết đối với một nhà thiết kế.

Đặc biệt nếu muốn làm việc tốt trong ngành này, bạn nên tăng cường thêm kiến thức về kinh doanh và tài chính nói chung. Điều đó sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong quá trình xây dựng thương hiệu thời trang cá nhân và trở thành một nhà thiết kế nổi tiếng – ước mơ gần như của mọi nhà thiết kế thời trang.

Biến công việc thành đam mê

“Nhà thiết kế thời trang hiện đại ” phải có khả năng thể hiện ý tưởng của mình một cách tốt nhất và nhạy bén nhất có thể, điều đó phải xây dựng bằng sự đam mê mới có tính bền vững lâu dài. Việc thiết kế vẫn có thể được thực hiện theo cách “hiện đại” bằng cách sử dụng các phần mềm đồ họa như Corel Draw, Photoshop hoặc bằng cách vẽ tay, xây dựng một mẫu quần áo thử nghiệm (gọi là demo).

Ngoài ra, họ cần phải có kiến ​​thức về các bước tiếp theo, ví dụ như thiết kế mẫu thời trang may mặc hoặc các loại phụ kiện thời trang khác đồng thời xác định được việc nó có thể trở thành xu hướng nổi bật cho người dùng và mang lợi nhuận về cho doanh nghiệp.

Hiện nay, tại Việt Nam và nước ngoài đã có rất nhiều giải thưởng truyền thống và danh giá ở tầm vóc thế giới dành cho những nhà thiết kế tài năng, vì thế người làm thời trang phải có ý chí cực kỳ bền vững, tính sáng tạo cực kỳ cao mới trụ được lâu dài với nghề thiết kế. Ý tưởng về thời trang thì muôn hình vạn trạng, ở bất cứ đâu bạn cũng có thể tha hồ sáng tạo.

Ý tưởng thiết kế thì bao gồm từ đời sống cá nhân, tập thế, văn hóa, cho đến chính trị… bất cứ điều gì diễn ra xung quanh chúng ta cũng đều có sự ảnh hưởng đến thế giới thời trang nên điều quan trọng nhất khi làm thiết kế chính là đạo đức trong công việc. Dù bạn có là sinh viên hay chuyên viên thiết kế thời trang thì đều phải hết sức bình tĩnh để tránh vướng vào việc ăn cấp ý tưởng thiết kế trong tương lai.

Người khởi tạo phong cách phải biết về nhu cầu thị trường thiết kế

Những nhà thiết kế tài ba phải đặc biệt quan tâm đến việc xu hướng cũng như kế hoạch để định hình phong cách, đặc biệt là đối với giới trẻ: người có thể tiếp cận nhanh nhất với bộ sưu tập của mình. Nhanh chóng xuất bản những mẫu mã mới bằng cách xem tạp chí, truyền thông, lịch sử, xã hội để bắt kịp được mọi thị hiếu của khách hàng…có khả năng thể hiện suy nghĩ rõ ràng.

Để hoạt động như một người thiết kế sáng tạo, bạn phải có khả năng biết cách làm thu hút và sẵn sàng thể hiện suy nghĩ của mình bằng cách phác thảo và tạo ra sản phẩm ở bất cư nơi nào có thể. Bạn không cần phải quá giỏi trong may vá thêu thùa, nhưng bạn chắc chắn phải là người biết chọn lọc và có gu thẩm mỹ tốt.

Làm thế nào để trở thành nhà thiết kế thời trang giỏi

Muốn trở thành nhà thiết kế thời trang gồm có nhiều yếu tố: tài năng, kỹ năng, sáng tạo… Sẽ có người nói là bạn không cần bằng cấp để trở thành nhà thiết kế thời trang, bạn chỉ cần có tài năng và sự chăm chỉ là được. Nhưng điểm mấu chốt là tài năng mà không được hướng dẫn và rèn luyện bài bản thì sẽ trở thành một sự lãng phí lớn. Hơn nữa, kiến thức kỹ thuật là quan trọng nhất trong bất kỳ lĩnh vực nào của thời trang. Vì vậy, hãy chọn một môi trường học tập tốt để có thể phát huy hết khả năng của mình, nếu có thể thì đừng gói cuộc đời mình theo một quy tắc nào hết. Hãy sáng suốt lựa chọn nơi có thể giúp bạn tỏa sáng trong lĩnh vực mà mình yêu thích.

Bạn thấy đấy, đầu tư vài năm học nghề ở trường và làm những gì bạn thích cho phần còn lại của cuộc đời quả là một thứ vô cùng tuyệt vời.

Học thiết kế thời trang ở đâu?

Trường Cao đẳng Việt Mỹ (American Polytechnic College-APC) là một trong những trường cao đẳng uy tín nhất Việt Nam. Nhờ ứng dụng những phương pháp đào tạo tiên tiến, hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên tâm huyết, giỏi nghiệp vụ sư phạm, được đào tạo tại các nước Anh, Úc, Mỹ, Thụy Sỹ, Canada, Singapore. Vì thế nếu đang mơ ước bước vào ngành thời trang, các bạn có thể xem xét khóa học thiết kế thời trang của chúng tôi chi tiết Tại đây!

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Học thiết kế thời trang có dễ xin việc không?

Học thiết kế thời trang ra trường làm gì?

Có nên học ngành thiết kế thời trang?

Học thiết kế thời trang mất bao lâu?

Thiết kế thời trang cần học những gì?

Bạn đang xem bài viết Cách Vẽ Thiết Kế Thời Trang trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!