Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sách giáo khoa không gì cách HCTĐ hình ph ng.Vàớ ểh ng cáchướ HCTĐ th sách giáo khoa công ngh 11 ra ưb ng 5.1ả Cách hình chi tr đo (HCTĐ) th .ẽ ểCÁCH HÌNH CHI TR ĐOẼ ỤB ng 5.1 trình bày cách HCTĐ vuông góc và ềxiên góc cân th gi nh bài ẫc th mà ch trình bày ph ng pháp chungươ hình ẽchi tr đo th kỳ. Cho nên ph ầnày đa sinh không cách ượ ẽTheo tôi, sinh ượ ph ng pháp chungươ hình chi tr đo th kỳ, thì chúng ta ấnên ng các em ph bi HCTĐ hình ph ng, ướ ọsinh ph ng ng ng hình ph ng trong ưở ưở ượ ẳkhông gian, ví nh hình tròn trong không gian bi ếd ng là líp ch ng n. ng sinh liên ướ ớcác phép chi xuyên tâm, song song, vuông góc đã ượh THCS, các lo hình ph ng đã trong môn toán ọh c, yêu sinh ôn ki th các kh hình ốh và hình chi chúng… ủ1a. hình chi tr đo hình ph ng, giáo ẳviên có th nêu các nh sau :ể ướ ư+B 1ướ hình ph ng trong ph ng ọđ nào sao cho .ộ ẽ+B 2ướ ng tr đo vuông góc (xiên góc cân)ự ề+B 3ướ ng hình chi tr đo hình ph ng ẳtheo bi ng trên tr đo.Tô hình chi ếtr đo và ghi kích th c.ụ ướ1b. Ví dụ hình chi tr đo vuông góc ủhình thang vuông có nh đáy là đáy nh là chi cao hình thang là hbahYXOahB ng Các hình chi tr đo hình ph ngả ướ ẳbYX OX ‘Y ‘Z ‘+B 1ướ Gi ửg hình thang ắvuông vào ặph ng XOY ẳ+B 2: ng tr ướ ụđo vuông góc ề(Chú nh cách ạd ng tr đo vuông ụgóc và xiên góc ềcân).X ‘Z ‘+B 3ướ ng ựhình chi tr đo ụvuông góc theo ềh bi ng ạtrên tr đoỗ .+B 4ướ Tô ậvà ghi kích th .ướ2. cách hình chi tr đo th .ề ểGiáo viên phân tích cho sinh th ng th xung quanh ểchúng ta có hình kh chi u.Và th dù ph nào ứcũng do các kh hình nên. Cho nên vi hình chi tr ụđo th chính là đi hình chi tr đo các th đó. ểTi theo, giáo viên trình bày trình cách hình chi tr đo vuông góc ềvà hình chi tr đo xiên góc cân th Giáo viên nên chu ẵtranh kh Aẽ ổ0 mô các hình chi tr đo th Chu ướ ịth t, com pa, ke ph màu ng sinh Giáo viên ướ ướ ầv lên ng ho dùng máy chi có ng ph PowerPoint.ẽ ề2a-Các vướ +B 1: Ch tr đo phù p(vuông góc ho xiên góc cân). ướ ặcác chi th theo chi các tr đo.ề ụ+B 2: ng tr đo; Ch th làm ướ ở( th ng ch tr ho đáy có hình ng ph p).ườ ướ ạ+B 3: ng hình chi tr đo .ướ ở+B :T các nh ng các ng th ng song song ướ ườ ẳv tr đo còn và các đo th ng ng ng chi còn th ươ ểlên các ng th ng song song đó.ườ ẳ+B 5: các đi đã xác nh, ch a, xóa các ng ph Tô ướ ườ ụđ m, ghi kích th hình chi tr đo.ậ ướ ụ2b-Ví ụC sinh là chúng ta có th ph hình chi tr đo ụt th mà chúng ta quan sát c, hình không gian cho tr ượ ướho hình chi vuông góc th chúng tôi đây là ví ềcác hình chi tr đo th cho hình chi vuông ướ ếgóc (Sách GK Công ngh 11)ệZ ‘X ‘O ‘Y ‘X ‘Y ‘+B 1ướ Ch tr đo ụvuông góc u.ềĐ chi dài theo OX,ặ chi ng theo OY, cao ộtheo OZ +B 2ướ ng tr đo ụvuông góc O’ X’Y’Z’.ềCh tr th ướ ểlàm ằtrong ph ng XOZ.ặ ẳ+B 3: ướ ng hình chi ếtr đo .ụ +B 4: ướ các nh ơs đã ng, các ẻđ ng song song ườ ớtr đo O’Y’ ‘Y ‘O’X ‘Y ‘O’
Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Trong Autocad
Thực sự mà nói chúng ta hay “bị” lẫn lộn khi hình dung 2 khái niệm này vì quả thực nhìn thì ai cũng thấy nó ” giống giống” nhau thật,và tất nhiên không ai trách các bạn điều này đâu.Có thể hình dung nôm na nhu thế này: từ thời cụ kị chung ta,khi mà bản vẽ kỹ thuật ra đời để phục vụ cho công việc thiết kế nói chung thì các hình chiếu vuông góc với nhưng quy ước chung mang tính thống nhất để biểu diễn đối tượng nhiều khi khó hình dung ra chi tiết,vì vậy để trực quan hơn “các cụ” mới nghĩ ra rằng cần phải thể hiện vật thể theo dạng thực của nó theo một hướng nhìn nào đấy,và việc vẽ mô hình thực của đối tượng trên bản vẽ 2 chiều gọi là hình chiếu trục đo.
Giả sử có một mặt phẳng ( α) nào đó và một véc tơ gốc tại V(x,y,z).Chiếu vật P(nhìn vật) lên ( α) theo véc tơ ta sẽ có một loại hình chiếu trục đo P’
Khi mà khoa học phát triển cùng với sự phát triển của công nghệ số,kỹ thuật đồ họa đã cho phép biểu diễn vật thể trong không gian theo đúng tọa độ 3chiều ,và các phần mền thiết kế ra đời cho phép biểu diễn hình dạng thật của vật thể với đầy đủ các thuộc tính như vật thật và khi đó ta có hình biểu diễn 3 chiều của vật mà ta thường gọi là hình 3d (three dimensional).Và nói chung thì với các bản vẽ thiết kế trong môi trừơng vẽ 2 chiều thì hình biểu diễn không gian của vật thể tuân theo các quy ước về phép chiếu trong vẽ kỹ thuật gọi là hình chiếu trục đo;còn các loại bản vẽ khác thực hiện trong môi trường vẽ 3chiều như mô hình phối cảnh,tranh vẽ làm nổi không gian của vật ,vật thể được tô bóng làm nổi chiều thứ 3…thì gọi là hình vẽ 3dNhư vậy hình chiếu trục đo có thể coi là “tiền bối” của hình 3dTheo ý kiến chủ quan của cá nhân ,có thể phân biệt một cách định tính qua một số ý cơ bản sau,dưới “phép chiếu” của dân cơ khí:-Giống nhau:2 “tên “này đều được sử dụng để biểu diễn hình dạng thật , kích thước của vật thể,chúng mang tính trực quan cao giúp người quan sát dễ hình dung ra hình dạng thật của vật-Khác nhau:+Hình chiếu trục đo dùng trong bản vẽ kỹ thuật nên nó có quy ước riêng về các thể hiện như hướng chiếu,tỷ lệ biến dạng; còn hình 3d thì nói chung tùy bạn sử dụng, làm sao cho dễ vẽ, dễ nhìn,dễ hiểu là được .+Về bản chất hình chiếu trục đo là hình chiếu lên một mặt phẳng theo một hướng nhất định nên nó được vẽ trong không gian 2 chiều bằng phương pháp dựng hình theo từng điểm và đường nên mang tính “họa hình”là chính,có thể coi như mô hình khung dây (wireframe) cũng được ;còn hình 3d (mà chúng ta hay vẽ đó) được vẽ trong không gian 3chiều,mỗi điểm được xác định bằng 3 tọa độ x,y,z , nếu là dạng solid thì gán được cho nó vật liệu,tính được các thuộc tính của nó như:thể tích,khối lượng,mômen quán tính …nên coi như là vật thể thật như là nó vốn có .+Hình chiếu trục đo đi kèm với các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật để thể hiện tính trực quan của vật ;còn hình vẽ 3d sử dụng đa dạng,ngoài mô phỏng vật thật nó còn được dùng để làm cơ sở cho các phần mền CAM tự động lập trình ra chương trình gia công vật trên máy CNC…+Căn cứ hướng chiếu (chiều véc tơ V) và tỷ lệ biến dạng giữa các trục mà ta có thể phân loại hình chiếu trục đo như:HCTĐ vuông góc đều,HCTĐ xiên cân,… còn không ai phân loại hình vẽ 3d theo cách vẽ thì phải???
Nếu bạn chỉ muốn tạo một hình chiếu trục đo của vật thể thì nhanh nhất là bạn copy mô hình 3d ra thêm hình nữa , chọn chế độ nhìn trục đo , rồi chọn 2D wireflame để thấy các đường bao của vật ,tiếp đó phá khối nó đi,xóa các đường thừa, chỉnh lại nét khuất cho phù hợp.
Sưu tầm
Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo
I – KHÁI NIỆM
1. Thế nào là hình chiếu trục đo?
a. Cách xây dựng
Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo
Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.
b. Định nghĩa
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.
2. Các thông số của hình chiếu trục đo
Hình 2. Các góc trục đo
a. Góc trục đo
Trong phép chiếu trên:
O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
(widehat{X’O’Z’}; widehat{X’O’Y’}; widehat{Y’O’Z’} ): Các góc trục đo
b. Hệ số biến dạng
Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.
Trong đó:
(frac{O’A’}{OA}=p) là hệ số biến dạng theo trục O’X’
(frac{O’B’}{OB}=q) là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
(frac{O’C’}{OC}=r) là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
1. Thông số cơ bản
p:q:r = 1:1:1
Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều
a. Góc trục đo
(widehat{X’O’Z’}= widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =120^{circ})
b. Hệ số biến dạng
p = q = r = 1
2. Hình chiếu trục đo của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)
Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn Hình 6. Hướng các elip
Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.
III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
1. Thông số cơ bản
a. Góc trục đo
Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân
(widehat{X’O’Z’}= 90^{circ};widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =135^{circ})
b. Hệ số biến dạng
p = r = 1; q = 0.5
IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Các bước vẽ hình chiếu trục đo:
Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể
Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó
Hình 9. Các hình chiếu của vật thể
Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho
Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất
Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.
Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai
Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.
Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe
Công Nghệ 11 Bài 5 Hình Chiếu Trục Đo
Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5
Công nghệ 11 Bài Hình chiếu trục đo
1. Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5
1.1. Khái niệm
1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?
a. Cách xây dựng
Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo
Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.
b. Định nghĩa
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.
1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo
Hình 2. Các góc trục đo
a. Góc trục đo
Trong phép chiếu trên:
O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’: Các góc trục đo
b. Hệ số biến dạng
Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.
Trong đó:
O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’
O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1.2.1. Thông số cơ bản
p:q:r = 1:1:1
Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều
Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều
a. Góc trục đo
X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’
b. Hệ số biến dạng
p = q = r = 1
1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)
Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn
Hình 6. Hướng các elip
Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.
1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
1.3.1. Thông số cơ bản
a. Góc trục đo
Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân
Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân
b. Hệ số biến dạng
p = r = 1; q = 0.5
1.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo
Các bước vẽ hình chiếu trục đo:
Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể
Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó
Hình 9. Các hình chiếu của vật thể
Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho
Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất
Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất
Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.
Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai
Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai
Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.
Hình 14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe
Hình 15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe
2. Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5
Câu 1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
Câu 2: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
Câu 3: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước:
Câu 4: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
Câu 5: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:
Câu 6: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?
Câu 7: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng:
Câu 8: Nếu gọi OXYZ là hệ trục tọa độ, A là điểm trên trục OX của vật thể, O’X’Y’Z’ là hệ trục trục đo, A’ là hình chiếu của A trên trục O’X’ thì:
Câu 9: Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:
Câu 10: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số góc trục đo là:
Bạn đang xem bài viết Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!