Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Biểu Đồ Tròn Chính Xác mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
[Địa lí 12] Cách vẽ biểu đồ tròn chính xác
hiện tại mình đang chuẩn bị kiểm tra một tiết môn địa, nhưng mình không hiểu về công thức tìm bán kính và cách xử lí số liệu thô trong biểu đồ tròn,các bạn có thể giúp mình được không,cảm ơn nhiều. P/S:lần sau bạn post bài đúng vị trí các post nha,viết có dấu nữa.
1. Biểu đồ tròn. * Vẽ hình tròn bán kính tốt nhất bằng 3 cm, chọn trục gốc để dễ so sánh và nhận xét ta chọn trục gốc là đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ. * Vẽ theo trình tự bài cho không được vẽ tuỳ tiện và theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ trục gốc. * Trong và trên biểu đồ không nên ghi chữ, vẽ mũi tên hoặc móc que…. Nó sẽ làm rối biểu đồ, thay vào đó là các màu sắc hoặc các kí hiệu riêng và được chú giải ở phần ghi chú. * Số ghi trong biểu đồ phải ngay ngắn rõ ràng không nghiêng ngã. Trường hợp không thể ghi số trong biểu đồ được vì phần đó quá nhỏ thì ta ghi số ngay sát trên phần đó ở phía ngoài mà không cần gạch thẳng hay vẽ mũi tên. * Phần ghi chú và nhận xét nên ghi ở bên dưới biểu đồ hoặc ghi bên cạnh không được ghi bên trên. Ghi chú phải theo đúng trình tự bài cho. * Để vẽ cho chính xác ta nên đổi số phần trăm sang độ ( 0 ) để đo cho chính xác 100% = 360độ, 1% = 3,60
[Hãy đăng kí thành viên hay đăng nhập để xem liên kết này.]
Thay đổi nội dung bởi: volongkhung, 30-10-2011 lúc 21:30.
Thay đổi nội dung bởi: volongkhung, 30-10-2011 lúc 21:31.
Thay đổi nội dung bởi: volongkhung, 30-10-2011 lúc 21:36.
[Hãy đăng kí thành viên hay đăng nhập để xem liên kết này.]
Thay đổi nội dung bởi: ilovemyfriendforever, 01-11-2011 lúc 16:16.
) khoái vẽ biểu đồ ký hiệu rất là made by teen như : trái tim, ngôi sao hay đơn giản là tô xanh đỏ tím vàng ..này nọ – đẹp thì đẹp thật nhưng đẹp để làm gì khi bài làm sai nguyên tắc …. Nếu ai ngoan cố vẫn làm vậy, thì bài của người đó sẽ bị loại ngay tức khắc chứ chưa nói đến là làm sai hay đúng !
Thay đổi nội dung bởi: linhphoebe, 01-11-2011 lúc 23:43.
Cách Vẽ Biểu Đồ Tròn Địa Lý Chuẩn Xác Nhất
Có các loại biểu đồ nào?
Trong môn Địa lý có nhiều loại biểu đồ khác nhau:
Biểu đồ tròn
Nhận biết: đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu hoặc tỷ lệ thành phần học sinh cần phải vẽ biểu đồ tròn. Đây chính là dấu hiệu nhận biết cơ bản.
Nhận biết: biểu đồ thể hiện tiến trình phát triển nhóm đối tượng diễn ra theo thời gian nên học sinh cần chọn biểu đồ hình tròn.
Nhận biết: biểu đồ mô tả sự phát triển nhưng thường có sự so sánh tương quan về độ lớn giữa những đại lượng hoặc cơ cấu thành phần trong tổng thể.
Nhận biết: biểu đồ yêu cầu thể hiện về cơ cấu, tỉ lệ. Số liệu biểu diễn trên 3 mốc thời gian khác nhau.
Đây là các dạng biểu đồ chính trong môn học Địa lý mà học sinh cần quan tâm khi thể hiện biểu đồ trong các bài tập.
Dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn
Dấu hiệu nhận biết biểu đồ hình tròn đơn giản như sau:
Đầu tiên bạn phải nhận biết được các dấu hiệu để biết chính xác biểu đồ đề bài yêu cầu thực hiện là biểu đồ gì, vì dĩ nhiên trong đề bài sẽ không nói sẵn trước cho bạn, vậy dấu hiệu nhận biết vẽ biểu đồ tròn là như thế nào?
Các đơn vị được kí hiệu là %
Chú ý số lượng đề bài cho để tránh nhầm với biểu đồ miền: biểu đồ tròn có số lượng năm < hoặc = 3 năm
Thường thể hiện sự thay đổi cơ cấu gắn với bảng số liệu có dạng tổng, các thành phần không quá phức tạp, tỉ trọng không quá nhỏ.
Biểu đồ tròn thường yêu cầu thể hiện: cơ cấu (%), tỉ trọng (%), tỉ lệ (%), quy mô (%)), quy mô và cơ cấu (%), thay đổi cơ cấu (%), chuyển dịch cơ cấu (%),….
Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ tròn
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ
Bạn cần chắc chắn rằng để vẽ được biểu đồ tròn ta cần có: compa, thước đo chiều dài, đo góc, bút chì và máy tính để tính chuyển đổi đơn vị.
Bạn không thể thiếu một trong những dụng cụ trên, nhất là compa, thước đo độ cùng máy tính cầm tay.
Bước 2: Quy đổi số liệu, tính toán để xử lý số liệu
Bước tính toán số liệu này tuy không quá khó nhưng lại đòi hỏi người vẽ phải tỉ mỉ, cẩn trọng vô cùng. Bởi vì chỉ cần sơ suất một chút thôi thì đã có thể khiến cho biểu đồ tròn của bạn sai toàn bộ, từ đó kéo theo bước nhận xét cũng sai theo luôn.
Nếu đề bài cho số liệu thô như tỉ đồng, triệu người,… thì các bạn phải tính toán để đưa chúng về % hết. Phải như vậy thì bạn mới suy ra được số độ cần vẽ trong hình tròn.
Nếu đề bài không yêu cầu sắp xếp lại số liệu thì bạn đừng làm.
Cách tính độ cho biểu đồ tròn cực kì đơn giản, trước hết bạn hãy cộng tổng của tất cả các số liệu thô lại. Sau đó lấy từng số liệu nhỏ chia nhỏ số liệu lớn, rồi lại nhân cho 360. Thế là bạn đã ra được số độ cần vẽ. Đây là cách tính số độ thứ nhất.
Có được số độ, bạn hãy dùng viết chì ghi chú lại chúng bên cạnh số liệu thô của chúng. Cứ làm lần lượt như thế với những số liệu thô còn lại.
Nếu đề bài yêu cầu tính phần trăm cho từng số liệu thô, các bạn hãy lấy số liệu thành phần chia cho số liệu tổng và nhân cho 100. Tỉ trọng= (Giá trị thành phần/ Giá trị tổng) * 100= … %.
Mỗi phần trăm của tỉ trọng tương đương với 3,6 độ trên biểu đồ. Do đó khi đã có tỉ trọng phần trăm thì bạn lấy chúng nhân cho 3,6 là ra ngay số độ cần vẽ. Và đây chính là cách tính số độ thứ 2.
Bước 3: Tính bán kính
Nếu đề bài yêu cầu thể hiện quy mô thì bạn phải xác định bán kính của hình tròn.
Quy ước:
R2001 = 1 (đơn vị bán kính)
R2002 = căn bậc 2( Tổng giá trị 2002 : Tổng giá trị 2001)= đơn vị bán kính
Tương tự đối với năm 2003 cũng vậy, lấy căn bậc 2 của năm sau chia cho năm trước là ra được bán kính đường tròn cần thể hiện.
Bước 4: Vẽ biểu đồ và hoàn thành
Tiến hành vẽ biểu đồ khi đã xác định xong tất cả các bước trên.
Chia các thành phần thành các hình nan quạt.
Vẽ lần lượt theo chiều thuận của kim đồng.
Khi vẽ xong biểu đồ, nhớ phải ghi đơn vị số liệu, kí hiệu và chú thích.
Nếu đề bài yêu cầu vẽ 2, 3 biểu đồ thì bạn phải định tâm cho chúng cùng nằm trên một đường thẳng.
Vẽ đường bán kính hướng tia 12 giờ trên đồng hồ ngay sau khi hình tròn được hình thành.
Nên sử dụng các kí kiệu đơn giản để dễ theo dõi và so sánh nhận xét : dấu cộng, dấu trừ, gạch chéo…. ngay sau đó là lập bảng chú thích và bước cuối cùng của giai đoạn này đó chính là ghi tên biểu đồ.
Lưu ý: Đây là các bước để thực hiện trên một biểu đồ tròn đơn bình thường, vì biểu đồ tròn có nhiều dạng khác nhau: biểu đồ đơn, biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, biểu đồ tròn bán nguyện,..
Bước 5 : Nhận xét biểu đồ
– Đối với biểu đồ đơn: đầu tiên là ta nhận xét chung nhất , sau đó thành phần nào lớn nhất sau đó là các thành phần cách nhau bao nhiêu đơn vị, gấp bao nhiêu lần (dùng phép trừ và chia để xác định).
– Đối với biểu đồ có 2 – 3 hình tròn: nhận xét chung tổng thể, việc tăng giảm bao nhiêu đơn vị xảy ra như thế nào liên tục hay không liên tục. Sau đó mới đi vào nhận xét từng năm.
Nếu tăng liên tục thì nhanh hay chậm?
Nếu không tăng liên tục thì rơi vào năm nào?
Thứ tự cao, thấp và trung bình.
– Đưa ra nhận xét về mối tương quan.
Lỗi hay gặp trong cách vẽ biểu đồ tròn
Những lỗi thường gặp của không ít bạn khi vẽ biểu đồ tròn, nhất là những bạn vừa vẽ lần đầu như sau:
Ghi số liệu thô chưa qua xử lý lên biểu đồ.
Vẽ các giá trị không theo một quy luật nhất định.
Tâm các đường tròn không nằm trên cùng một đường thẳng.
Viết tên đối tượng hay năm lên biểu đồ.
Các dạng biểu đồ hình tròn
– Biểu đồ tròn đơn.
– Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.
– Biểu đồ bán tròn (thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu).
Cách Vẽ Biểu Đồ Miền Môn Địa Lý Nhanh Và Chính Xác Nhất
1. Dấu hiệu nhận biết về biểu đồ miền
Biểu đồ miền là một dạng biểu đồ đặc biệt, nêu không chú ý khi học ở trường các bạn sẽ dễ nhầm lẫn với biểu đồ tròn, còn nếu như tinh vi hơn các em sẽ bị đề ra đánh lừa nhầm sang biểu đồ cột chồng, tuy nhiên sẽ có những dấu hiệu cơ bản để nhận biết nhất định. Biểu đồ miền còn được gọi với tên là biểu đồ diện. Loại biểu đồ nhằm thể hiện cả động thái phát triển và cơ cấu của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là mình hình vuông hoặc hình chữ nhật, trong đó nó sẽ được chia thành các miền khác nhau. Khi nào chọn biểu đồ miền? Đó là lúc đề ra cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ. Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu đã cho được thể hiện trên 3 năm (tức là cần tới 4 hình tròn như thông thường thì chúng ta lại chuyển sang vẽ biểu đồ miền). Như vậy nếu số liệu đã cho từ 3 năm trở lên với mục đích thể hiện về cơ cấu thì các bạn hãy vẽ biểu đồ miền. – Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất đó là: Nhiều năm nhưng ít thành phần.
Biểu đồ miền là gì?
2. Các bước tiến hành và cách vẽ biểu đồ miền chính xác
Bước 1 : Vẽ khung của biểu đồ
- khung biểu đồ miễn được vẽ theo các trị giá tương đối thông thường là hình chữ nhật. Trong đấy được chia ra thành các miền khác nhau và chồng lên nhau. Mỗi miền biểu lộ 1 đối tượng địa lí cụ thể. – Những thời điểm năm thứ nhất và năm cuối của biểu đồ phải được nằm trên 2 cạnh bên phải, trái của hình chữ nhật, chính là khung của biểu đồ. – Chiều rộng của biểu đồ thường biểu diễn thời gian của năm và chiều cao của hình chữ nhật biểu diễn đơn vị của biểu đồ. – Biểu đồ miền vẽ theo trị giá tuyệt đối nhằm thể hiện động thái, nên dựng 2 trục –một trục chỉ giới hạn năm cuối, một trục thể hiện đại lượng( dạng này thường ít gặp ít bởi nó chỉ sử dụng biểu đồ miền với giá trị tương đối. Bước 2: Vẽ ranh giới của các miền Lấy năm thứ nhất làm trục tung, phân chia khoảng cách của từng năm theo tỉ lệ tương ứng. Bước 3 : Bước cuối cùng là hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu vào đúng vị trí của từng miền trong biểu đồ.
3. Một số dạng biểu đồ miền môn Đại lý các em thường gặp
– Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ – Biểu đồ miền chồng nối tiếp
Các dạng biểu đồ miền thường gặp
Chú ý: Trường hợp với biểu đồ bao gồm nhiều miền được chồng lên nhau, các em hãy vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự dưới lên trên .Khi sắp xếp thứ tự của các miền hãy lưu ý sao cho thật có nghĩa đồng thời cũng phải hướng đến tính trực quan và thẫm mỹ của biểu đồ. Khoảng cách của các năm trên cạnh nằm ngang cần chia chính xác tỉ lệ. Thời điểm năm thứ nhất nằm ở cạnh đứng phía bên trái biểu đồ . Nếu số liệu của đề bài cho số liệu tuyệt đối thì trước khi vẽ biểu đồ các em học sinh cần phải xử lí thành số liệu theo tỉ lệ %.
4. Cách nhận xét dạng biểu đồ miền
– Nhận xét chung nhất về bảng số liệu: Nhìn nhận chính xác, phân tích xu hướng chung của toàn bộ số liệu. - Nhận xét hàng ngang: Theo thời gian thì cá yếu tố đó sẽ tăng hay giảm, tăng giảm như thế nào? trong thời gian bao lâu? tăng giảm bao nhiêu? Sau đó tới nguyên tố khác sẽ tăng hay giảm , mức chênh lệch như thế nào? – Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hạng như thế nào? với sự thay đổi thứ hạng? – Tổng kết và giải thích.
Đội ngũ Gia Sư với Thành Tích Nổi Trội:
♦ Gia sư có lý lịch rõ ràng khi đến gặp gia đình ( Xuất trình thẻ SV , CMND , Bằng , Bảng Điểm… )
♦
Giáo viên dạy giỏi tại các trường khu vực Hà Nội và giáo viên đang theo học Thạc Sỹ tại ĐHSPHN
♦
Trên 26 điểm khối A, B và trên 24 điểm khối D, A1.
♦
Trải qua bài TEST chuyên môn và phương pháp giảng dạy của trung tâm.
♦
Lấy lại kiến thức bị hổng trong 10 buổi.
”Chính sách Ưu việt duy nhất Hà Nội”:
♦ Tìm gia sư Free!
♦ Học thử 3 Buổi Free.
♦ Đổi ngay gia sư nếu gia đình không hài lòng.
♦ Hoàn 100% học phí nếu không tiến bộ theo cam kết. ♦ Gia sư có hồ sơ rõ ràng: Thẻ SV, Thẻ GV, Bằng tốt nghiệp, CMND.
Trong quá trình học nếu có vấn đề gì chưa hài lòng, quý phụ huynh có thể thông báo ngay cho chúng tôi để trung tâm có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo quyền lợi cho gia đình.
HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!
Gọi Ngay Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn Tìm Gia Sư Tốt Nhất.
(Hotline) : 0979.48.48.17 hoặc 024.62.924.183 (24/24) .
Đăng Ký Tìm Gia Sư Tại Đây. (Trung tâm sẽ có phản hồi sớm nhất tới Quý phụ huynh trong vòng 1 giờ)
Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel: Biểu Đồ Cột, Hình Tròn
BIỂU ĐỒ CỘT
NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ
Với yêu cầu vẽ biểu đồ vừa bao gồm dữ liệu dạng số, vừa có dữ liệu dạng % thì bạn cần hình dung tới loại biểu đồ hỗn hợp. Trong môn địa lý chúng ta thường biết tới loại biểu đồ hỗn hợp giữa độ ẩm (%) với lượng mưa (mm – là dạng số). Dạng biểu đồ đó trong Excel nằm ở mục Combo Chart
Trong thẻ Insert, chọn tới nhóm Chart (biểu đồ) và chọn Combo Chart
Trong dạng này bạn thấy có gợi ý về dạng biểu đồ vừa cột, vừa có đường biểu diễn.
CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ
Thực tế thì bạn hoàn toàn có thể vẽ biểu đồ này theo 2 cách:
Cách 1: Vẽ trực tiếp từ Combo Chart (dạng thứ 2). Chức năng này áp dụng từ Excel 2013 trở đi.
Cách 2: Vẽ từ dạng biểu đồ hình cột thông thường, sau đó chúng ta sẽ tùy biến nó về dạng Combo Chart. Áp dụng cho mọi phiên bản Excel.
Bắt đầu bằng công việc chọn bảng dữ liệu bạn cần vẽ (vùng D1:F10, không bao gồm dòng tổng cộng), trong thẻ Insert bạn chọn 1 biểu đồ hình cột thông thường:
Kết quả bạn có được 1 biểu đồ hình cột trong đó:
Phần tỷ lệ chiếm phần rất nhỏ, nên bạn gần như khó thấy được trên biểu đồ dạng cột này.
Khi đó bạn cần phải tiến hành thay đổi phương pháp biểu diễn phần tỷ lệ thành dạng đường biểu diễn theo %
THÊM TRỤC TỌA ĐỘ % VÀO BÊN PHẢI BIỂU ĐỒ
Việc này sẽ được hiểu là vẽ biểu đồ trong đó có 2 trục tung và 1 trục hoành. Trong đó 1 trục tung biểu diễn dạng số và 1 trục tung biểu diễn dạng %. Cách thực hiện thao tác như sau:
Bạn chọn một cột bất kỳ trên cột Doanh số, sau đó bạn bấm phím Ctrl + Mũi tên lên để chuyển sang chọn phần cột tỷ lệ
Trong bảng Change Chart Type, phần Tỷ lệ bạn chọn thiết lập như sau:
Chart Type được hiểu là dạng đường kẻ (Line with Markers = Đường nối các điểm trên mỗi cột)
Secondary Axis: được hiểu là đánh dấu tích. Mục này có nghĩa là tạo thêm 1 trục tung thứ 2 bên tay phải của biểu đồ.
Khi thiết lập bạn hoàn toàn có thể thấy mẫu biểu đồ thể hiện ngay phía trên. Khi đã thực hiện xong việc thiết lập, bạn bấm OK để hoàn tất biểu đồ:
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
Biểu đồ hình tròn 2D
Đây là tiêu chuẩn và là dạng phổ biến nhất hay sử dụng của biểu đồ tròn. Vào tab
Biểu đồ hình tròn 3D
Biểu đồ hình tròn 3D tương tự 2D, nhưng nó sẽ hiển thị theo dạng khối 3 chiều.
Miếng của biểu đồ hình tròn (Pie of Pie chart) và thanh của biểu đồ hình tròn (Bar of Pie chart)
Nếu biểu đồ của bạn có quá nhiều phần nhỏ, bạn hoàn toàn có thể muốn tạo Pie of Pie chart. Phần này được gộp từ nhiều phần nhỏ hơn và sẽ giúp bạn hiển thị phần thêm bên ngoài.
Bar of Pie chart tương tự như Pie of Pie chart, ngoại trừ phần được chọn sẽ được hiển thị thành cột (thay vì thành hình tròn).
Bạn chọn loại dữ liệu cho biểu đồ phụ.
Chọn loại dữ liệu cho biểu đồ phụ
Để tự chọn các loại dữ liệu tạo thành biểu đồ phụ, thực hiện các bước sau:
Bước 2: Trên bảng Format Data Series, trong Series Options, bạn chọn một trong các tùy chọn sau trong danh sách Split Series By:
Value – cho phép bạn chỉ định giá trị tối thiểu được chuyển sang biểu đồ bổ sung.
Percentage value – nó giống Value, nhưng ở đây bạn cần chỉ định tỷ lệ phần trăm tối thiểu.
Custom – cho phép bạn tự chọn bất kỳ phần nào trên biểu đồ hình tròn, sau đó chỉ định đặt nó vào biểu đồ chính hoặc phụ.
Ngoài ra, bạn hoàn toàn có thể cấu hình các cài đặt sau:
Cài đặt thay đổi độ rộng cho mỗi phần biểu đồ. Gap Width đại diện cho độ rộng của một phần biểu đồ hình tròn tương ứng với 1% trong biểu đồ phụ. Để thay đổi độ rộng, bạn thực hiện kéo thanh trượt hoặc gõ con số chính xác vào hộp tỷ lệ phần trăm.
Cài đặt thay đổi kích thước của biểu đồ phụ. Những con số trong hộp Second Plot Size đại diện cho tỷ lệ trong biểu đồ phụ tương ứng với 1% trong biểu đồ chính. Bạn kéo thanh trượt để tăng hoặc giảm kích thước biểu đồ phụ, hoặc gõ con số chính xác vào hộp phần trăm.
Bạn đang xem bài viết Cách Vẽ Biểu Đồ Tròn Chính Xác trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!