Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Tự Làm Truyện Tranh • Kiến Càng # Top 8 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Tự Làm Truyện Tranh • Kiến Càng # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tự Làm Truyện Tranh • Kiến Càng mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Truyện tranh lúc nào cũng làm chúng ta nhiều cảm xúc (making us feel). Dù đó là tiếng cười, sự buồn bã, âm mưu, sự phấn khích, hay bất kỳ cảm xúc nào khác, sức mạnh của các câu chuyện bằng hình ảnh là không thể chối cãi (denied).

Tạo ra cuốn truyện tranh của riêng bạn có thể là trải nghiệm thú vị (rewarding experience), và dễ hơn là bạn tưởng. Để tạo ra một cuốn truyện tranh hay, bạn cần câu chuyện hấp dẫn, một phong cách của riêng bạn (a style all your own), và một định dạng phù hợp với cả hai (format that suits both).

Rồi từ đó, bạn tạo bản nháp thô (rough draft) trước khi vẽ chì, lên mực và tô màu (drawing, inking, and coloring) cho bản truyện tranh sau cùng, kết thúc bằng việc xuất bản kiệt tác (masterpiece!) của bạn theo hình thức online hoặc in ấn.

A. Phát triển truyện tranh

1. Viết xuống những thứ cơ bản.

Truyện tranh ở mức cơ bản nhất của nó (its most basic level), là câu chuyện kể qua hình ảnh tuần tự, được gọi là frames hoặc panels. Ngay cả một frame truyện tranh riêng lẻ (single-frame comic) cũng phải cho cảm giác chuyển động về phía trước. Theo nghĩa này, truyện tranh không khác nhiều so với bất kỳ định dạng kể chuyện (storytelling) nào khác, và vì vậy nó tuân theo một số quy luật nhất định (certain conventions).

Bối cảnh. Mỗi câu chuyện cần được thiết lập bối cảnh (setting). Thậm chí khi nền chỉ là trang giấy trắng (just plain white) thì đó cũng là một bối cảnh. Bối cảnh là phông nền cho các hành động của nhân vật và tuỳ thuộc vào câu chuyện của bạn nó có thể là phần không thể tách rời khỏi lời tường thuật (integral part of the narrative).

Nhân vật. Bạn cần nhân vật (character) cho câu chuyện. Nhân vật của bạn thực hiện các hành động, họ tạo ra các cuộc đối thoại, và họ là những người mà người đọc kết nối. Phát triển nhân vật của bạn theo thời gian; điều này đặc biệt quan trọng với các câu chuyện dài.

Xung đột. Mỗi câu chuyện cần xung đột (conflict) để nó tiến triển. Đây là điều cơ bản của câu chuyện, đó là “lý do” tại sao nhân vật của bạn hành động. Đó có thể đơn giản như việc kiểm tra hòm thư hay phức tạp như bảo vệ vũ trụ.

Chủ đề. Chủ đề (themes) của câu chuyện là cái bạn tạo ra từ ngày này sang ngày khác. Chủ đề của bạn cũng chỉ ra đối tượng người đọc tương ứng. Nếu bạn đang viết seri hài, câu chuyện cười có tự nhiên không? Nếu bạn viết câu chuyên tình, bài học nào được dạy?

Giọng điệu (tone). Đấy là tâm trạng của câu chuyện. Bạn đang viết truyện cười? Câu chuyện của bạn có vẻ giống chính kịch hơn? Có thể bạn đang xem xét làm phim hoạt hình chính trị (political cartoons). Khả năng của bạn là vô tận (endless). Kết hợp hài kịch với chính kịch làm nó nặng nề hoặc nhẹ nhàng hơn. Viết câu chuyện tình lãng mạn hoặc bộ phim chính trị hấp dẫn.

Giọng điệu sẽ được thể hiện qua hội thoại, văn bản kể truyện và hình ảnh.

2. Viết về thứ mà bạn biết.

Một trong những cách tốt nhất để làm truyện tranh có cảm giác “đúng” đó là viết về những gì mà bạn biết. Điều này cũng giúp bạn giữ được giọng nói của mình trong lời văn, và ngăn việc bạn đi sao chép quá nhiều từ những cuốn truyện tranh khác (copying too much from other comics).

3. Quyết định phong cách.

Bởi vì bạn đang làm truyện tranh, phong cách đồ hoạ của bạn sẽ là khía cạnh đầu tiên người đọc tiếp xúc, để ý. Lựa chọn phong cách phù hợp với cả giọng điệu của câu chuyện và hình ảnh bạn có trong đầu.

Chính kịch (Dramas) thường đòi hỏi phong cách đồ hoạ kỹ lưỡng hơn (necessitate a more elaborate) so với hài kịch (comedy). Có những trường hợp ngoại lệ ở đây, tuy vậy, điều ấy cũng như mọi quy tắc khác khi áp dụng để tạo ra điều gì đó.

4. Chọn định dạng.

Không có quy ước cứng nhắc (conventions) khi nói tới định dạng, tuy nhiên truyện tranh thường thuộc về ba nhóm sau: Đơn khung (singe frame), Strip và Trang dài (comic book / sách truyện). Thử các định dạng khác nhau cho đến khi bạn tìm thấy cái nào hợp với câu chuyện, nhân vật và bối cảnh của bạn.

Truyện tranh đơn khung thường dành riêng cho truyện hài (typically reserved for comedy). Kiểu truyện này không yêu cầu nhiều bối cảnh, nó dựa trên hình ảnh hài và một hoặc hai dòng thoại. Sẽ khó khăn nếu bạn muốn sử dụng truyện tranh đơn khung để trần thuật, vì thế hầu hết chúng có thể được đọc theo bất cứ thứ tự nào. Truyện tranh hài hước chính trị (khá phổ biến ở phương Tây nhưng Việt Nam thì ít) cũng thường chỉ có một hoặc hai khung.

Truyện tranh strip là kiểu khung tuần tự. Không có độ dài cố định cho strip, mặc dù hầu hết sử dụng một hoặc hai dòng cho mỗi 2 – 4 khung. Đây là một trong các định dạng phổ biến nhất cho nhiều trang truyện tranh dạng web (webcomics) và truyện cười hàng ngày (daily funnies), chúng cho phép phát triển các câu chuyện tường thuật nhưng vẫn đủ ngắn để xuất bản thường xuyên.

Kiểu comic page lớn hơn so với strip. Có cả trang lớn làm việc để cung cấp nhiều tự do cho việc vận dụng khung hình, nhưng điều ấy cũng có nghĩa là bạn cần nhiều nội dung mỗi trang hơn. Tạo ra trang hoàn chỉnh thường là kết quả của việc tạo ra sách truyện hoặc tiểu thuyết đồ hoạ, nơi bạn kể những câu chuyện dài hơn, gắn kết hơn (telling a longer, more cohesive story).

B. Tạo bản nháp thô

1. Viết kịch bản

Độ dài và mức độ chi tiết của kịch bản sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kiểu truyện tranh của bạn. Truyện kiểu khung đơn có thể chỉ có một hoặc hai dòng. Mặc dù vậy, viết chúng ra giúp bạn đánh giá (judge) được câu chuyện hay đến mức độ nào.

Viết kịch bản của bạn có các khung theo diễn tiến tuần tự (sequence of frames). Để từng khung thành mỗi cảnh riêng biệt giúp bạn quản lý dòng chảy của câu chuyện tốt hơn (help you manage the flow of the story).

Hãy đảm bảo là lời thoại (dialogue) không chiếm diện tích quá lớn và áp đảo trong khung hình. Truyện tranh là một phương tiện thị giác, và vì vậy có nhiều hành động và ý nghĩa bao hàm (your action and implied meaning) sẽ được truyền tải qua hình hoạ. Đừng để văn bản lấn át vai trò (overpower) của hình ảnh.

2. Phác thảo các khung hình

Đừng lo lắng về kich thước phải chính xác, sự chi tiết hoặc chất lượng (accurate sizes, details, or quality). Bạn sẽ tạo bản thảo thu nhỏ các phân cảnh (storyboard thumbnails). Làm điều này như khi bạn viết kịch bản. Chúng là những phác thảo rất thô (rough sketch) sẽ giúp bạn hình ảnh hoá (visualize) dòng chảy của câu chuyện.

Tập trung vào cách các nhận vật sẽ được đặt (placed) trong khung như thế nào, khi nào hành động xuất hiện (occurring), và làm thế nào để đoạn hội thoại (dialogue) khớp với hình vẽ.

Một khi hình thu nhỏ được vẽ ra, bạn có thể cố gắng thay đổi (swapping) thứ tự của nó hoặc thực hiện điều chỉnh (adjustments) để thay đổi tác động của strip.

3. Hãy chắc chắn là layout panel của bạn có ý nghĩa.

Khung layout phải hướng mắt người đọc tự nhiên thông qua panel. Luôn luôn nhớ rằng người đọc sẽ di chuyển từ trái qua phải và từ trên xuống dưới, ngoại trừ trường hợp đọc manga từ phải qua trái. Sử dụng panel có hình dạng và kích cỡ khác nhau để hướng dẫn người đọc.

4. Thử nghiệm với nhiều kiểu văn bản khác nhau.

Ngoài đối thoại, văn bản có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau. Chúng bao gồm:

Bong bóng ý nghĩ (thought bubbles) cho các ý nghĩ bên trong của nhân vật (character’s inner thoughts).

Hộp, khung tưừng thuật cho phép người kể chuyện thiết lập một cảnh hoặc mô tả một số khía cạnh của câu chuyện (some aspect of the story).

Âm thanh có thể được mô tả thông qua các từ có hiệu lực âm thanh.

Tiếng kêu (exclamations) có thể xuất hiện bên ngoài bong bóng hội thoại thông thường để gia tăng thêm ấn tượng (add extra impact).

5. Tự hỏi bản thân về mỗi khung hình có xứng đáng ở đó không.

Trong phim, bạn không bao giờ được phép giữ lại cảnh không xứng đáng. Điều đó cũng tương tự với truyện tranh. Nếu khung đó không đưa câu chuyện hoặc sự hài hước hoặc xung đột diễn tiến (forward), hãy cắt nó đi đồng thời thay nó bằng cái nào đó tốt hơn hoặc đơn giản là bỏ nó đi (scrap it).

6. Thử nghiệm các cấu trúc khung khác nhau.

Rất nhiều cuốn truyện tranh thành công phá bỏ quy tắc khi đề cập đến cấu trúc khung. Nếu bạn xuất bản cuốn truyện tranh cho bản thân thôi, hãy thoải mái khám phá bao nhiêu cấu trúc khung mà bạn muốn. Chỉ cần nhớ điều này, bất cứ lựa chọn định dạng nào đều phải dùng để phục vụ cho câu chuyện.

C. Vẽ truyện

1. Tạo khung

Sử dụng thước kẻ để vẽ khung của bạn. Thực hiện việc này trên kiểu giấy phù hợp.

Đối với các panels được chèn vào các góc lạ, hoặc nó không khớp với dòng chảy thông thường, bạn có thể sử dụng tờ riêng cho chúng và kết hợp tất cả mọi thứ sau khi scan.

Nếu bạn hướng đến tạo truyện tranh để xuất bản trên báo, kích cỡ tiêu chuẩn là 13″ * 4″ cho toàn bộ cuốn truyện, với bốn khung hình 3″. Truyện tranh strip được vẽ trên báo với kích thước in ấn gấp đôi, vì vậy truyện hoàn thành phải là 6″ * 1,84″. Làm việc với kích thước nhân đôi làm cho việc vẽ chi tiết được dễ dàng hơn.

Truyện tranh trên web có thể có bất cứ định dạng nào mà bạn muốn, mặc dù bạn nên lưu ý đến kích cỡ hiển thị thông thường. Nếu bạn tạo truyện tranh hiển thị trên màn hình có độ phân giải 1024 *  768, hầu hết người dùng sẽ không gặp trở ngại gì.

Nhiều người xem không thích cuộn trái và phải trên web để xem truyện tranh. Nhớ điều đó trong đầu khi bạn vẽ khung cho truyện. Cuộn lên và xuống thường được chấp nhận nhiều hơn.

2. Bắt đầu thêm nội dung vào khung của bạn

Vẽ bằng bút chì nhạt (light pencil) do vậy bạn có thể dễ dàng tẩy và chỉnh sửa sau. Tiếp tục chỉnh sửa bản vẽ cho đến khi bạn có được bộ khung cho việc hoàn thiện tô mực.

Cần đảm bảo là có không gian cho đoạn hội thoại của bạn. Để lại khoảng trống cho bong bóng hội thoại, bong bóng ý nghĩ riêng, hộp tường thuật, tiếng kêu và các từ có hiệu ứng âm thanh khác.

3. Hoàn thành các nét vẽ cuối cùng

Nhiều hoạ sĩ vẽ truyện tranh sử dụng bút chì và mực. Điều này cho phép người nghệ sĩ xoá các đường chì còn lại sau khi nét mực đã hoàn thành. Hãy bỏ thời gian để làm các đường nét cuối cùng được rõ ràng.

Nếu bạn viết các đoạn hội thoại thủ công, thêm nó vào ngay bây giờ. Thực hiện bất kỳ sửa đổi cuối cùng nào cho cuộc đối thoại và văn bản bạn thêm vào trang. Rất có thể mọi thứ sẽ thay đổi (chances are things will change) khi chuyển từ kịch bản sang truyện tranh (transition from script to comic).

4. Scan truyện tranh

Một khi hoàn thành quá trình vẽ tay-lên mực, bạn có thể scan truyện tranh lên máy tính. Điều này cho phép bạn thêm văn bản cũng như sử dụng các phần mềm chỉnh sửa ảnh để làm màu sắc cho truyện nếu bạn muốn. Scan truyện cũng giúp cho việc xuất bản online được dễ dàng hơn.

Quét truyện tranh của bạn ở độ phân giải 600 DPI (điểm ảnh trên inch). Độ phân giải này cho phép các đường nét bạn đã vẽ nguyên vẹn (intact) và sắc nét (crisp looking).

Nếu truyện tranh của bạn quá lớn để scan một lần, scan nó từng phần và sử dụng công cụ lasso trong Photoshop để di chuyển và kết hợp (move and combine) các khung hình lại với nhau.

Khi bạn quét hình đen trắng, hãy chắc chắn là bạn chọn tuỳ chọn grayscale. Điều này đặc biệt quan trọng cho các bức tranh có nhiều bóng (shading).

5. Làm sạch sẽ khung hình

Sau khi bạn scan truyện vừa vẽ, bạn có thể sử dụng Photoshop để tẩy các lỗi nhỏ hoặc các nét bút chì bạn lỡ tay. Bạn có thể sử dụng công cụ Photoshop để thêm bóng cũng như các đường nét nhấn mạnh (stronger lines).

6. Tạo font chữ của riêng bạn

Một cách để giúp truyện tranh của bạn khác biệt (stand apart) với những cuốn khác là sử dụng font chữ của riêng bạn. Có rất nhiều chương trình tạo font chữ online, cả miễn phí lẫn trả phí. Một trong các chương trình phổ biến nhất là FontCreator.

Tạo ra font riêng có thể bổ sung (complements) cho giọng điều của hội thoại cũng như phong cách đồ hoạ. Bạn có thể sử dụng các font khác nhau cho các nhân vật khác nhau, tuy vậy sử dụng quá nhiều có thể gây ra sự phân tán (distracting).

7. Thêm các bong bóng đối thoại trong Photoshop.

Sử dụng công cụ layer trong Photoshop để tạo một layer cho văn bản và một layer cho bong bóng đối thoại. Cả hai layer phải phân tách với layer chứa bản vẽ của bạn (layer that your drawing is on).

Layer văn bản phải ở trên cùng, theo sau đó là layer bong bóng, tiếp đến là bản vẽ gốc (original drawing) của bạn ở cuối cùng.

Mở tuỳ chọn Blending trong layer bong bóng. Lựa chọn Blending sẽ tạo ra một khung cho bong bóng trò chuyện ở bước xử lý cuối cùng. Lựa chọn Stroke và làm theo các bước sau: Size là 2px, Position là Inside, Blend Mode là Normal, Opacity là 100%, Fill Type là Color, Color là Black.

Thêm văn bản của bạn vào layer Text. Đây là văn bản sẽ xuất hiện bên trong bong bóng. Sử dụng font bạn tạo ở trên hoặc chọn font thích hợp với phong cách đồ hoạ của bạn. Comic Sans là kiểu font phổ biến.

Chọn layer bong bóng. Sử dụng công cụ Elliptical Marquee để chọn bong bóng xung quanh văn bản bạn viết. Đưa con trỏ chuột vào trung tâm của văn bản và giữ phím ALT trong khi kéo chuột theo thứ tự để tạo bong bóng lựa chọn hình elip cách đều văn bản.

Chọn màu Trắng làm màu đổ nền trước (foreground) của bạn.

Giữ phím Alt + del để đổ đầy phần lựa chọn trên layer bong bóng. Đường viền sẽ tự động được tạo khi điều này xảy ra, và bong bóng hội thoại như thế là đã xong.

8. Tô màu truyện tranh.

Việc này là tuỳ chọn (this is optional). Rất nhiều người viết truyện thành công nhờ việc in dưới định dạng đen trắng. Có hai lựa chọn khi tô màu truyện tranh. Bạn có thể tô màu trực tiếp trên giấy, sử dụng công cụ tô màu vật lý, hoặc bạn có thể tô màu kỹ thuật số sau khi scan truyện tranh sang máy tính.

Ngày càng có nhiều (more and more) truyện tranh được tô màu thông qua phương tiện kỹ thuật số (digital means). Các chương trình như Illustrator và Photoshop làm cho quá trình xử lý màu sắc bớt tẻ nhạt (tedious) so với quá khứ.

Bạn nên nhớ là người đọc xem được cả cuốn truyện lẫn các khung hình đơn lẻ, vì vậy hãy giữ bảng màu sắc có tính gắn kết (cohesive color palette) thông qua truyện tranh của bạn để tránh làm cho các khung hình phân tán (distracting).

Sử dụng bánh xe bảng màu (color wheel) để đảm bảo các màu sắc bạn chọn hài hoà với nhau (together harmoniously). Bánh xe màu sẽ hữu ích khi bạn phải đối mặt với hàng triệu màu có sẵn trên máy tính hiện đại.

Các màu đối diện nhau trên bánh xe màu là màu bổ sung. Các màu này có độ tương phản cao (high contrast) với nhau, và chỉ nên dùng một lượng nhỏ để tránh trông như bị làm quá lên.

Màu tương tự là các màu được đặt cạnh nhau trên bánh xe màu. Chúng thường là bộ màu rất đẹp mắt (pleasing sets of colors to the eye).

Kiểu màu bộ ba (triadic color) là ba màu cách đều nhau (evently spaced) quanh bánh xe. Thường thì bạn sử dụng một màu như là màu chủ đạo (dominant color), và sử dụng hai màu còn lại dùng để nhấn nhá (accents)

(Dịch từ bài viết How to Make a Comic của wikiHow – wikihow.com)

Share this:

Twitter

Facebook

Cách Tự Làm Truyện Tranh * Kiến Càng ⅀

Truyện tranh lúc nào cũng làm chúng ta nhiều cảm xúc ( making us feel). Dù đó là tiếng cười, sự buồn bã, âm mưu, sự phấn khích, hay bất kỳ cảm xúc nào khác, sức mạnh của các câu chuyện bằng hình ảnh là không thể chối cãi ( denied).

Tạo ra cuốn truyện tranh của riêng bạn có thể là trải nghiệm thú vị ( rewarding experience), và dễ hơn là bạn tưởng. Để tạo ra một cuốn truyện tranh hay, bạn cần câu chuyện hấp dẫn, một phong cách của riêng bạn ( a style all your own), và một định dạng phù hợp với cả hai ( format that suits both).

Rồi từ đó, bạn tạo bản nháp thô ( rough draft) trước khi vẽ chì, lên mực và tô màu ( drawing, inking, and coloring) cho bản truyện tranh sau cùng, kết thúc bằng việc xuất bản kiệt tác ( masterpiece!) của bạn theo hình thức online hoặc in ấn.

A. Phát triển truyện tranh

1. Viết xuống những thứ cơ bản.

Truyện tranh ở mức cơ bản nhất của nó ( its most basic level), là câu chuyện kể qua hình ảnh tuần tự, được gọi là frames hoặc panels. Ngay cả một frame truyện tranh riêng lẻ ( single-frame comic) cũng phải cho cảm giác chuyển động về phía trước. Theo nghĩa này, truyện tranh không khác nhiều so với bất kỳ định dạng kể chuyện ( storytelling) nào khác, và vì vậy nó tuân theo một số quy luật nhất định ( certain conventions).

Bối cảnh. Mỗi câu chuyện cần được thiết lập bối cảnh (setting). Thậm chí khi nền chỉ là trang giấy trắng (just plain white) thì đó cũng là một bối cảnh. Bối cảnh là phông nền cho các hành động của nhân vật và tuỳ thuộc vào câu chuyện của bạn nó có thể là phần không thể tách rời khỏi lời tường thuật (integral part of the narrative).

Nhân vật. Bạn cần nhân vật (character) cho câu chuyện. Nhân vật của bạn thực hiện các hành động, họ tạo ra các cuộc đối thoại, và họ là những người mà người đọc kết nối. Phát triển nhân vật của bạn theo thời gian; điều này đặc biệt quan trọng với các câu chuyện dài.

Xung đột. Mỗi câu chuyện cần xung đột (conflict) để nó tiến triển. Đây là điều cơ bản của câu chuyện, đó là “lý do” tại sao nhân vật của bạn hành động. Đó có thể đơn giản như việc kiểm tra hòm thư hay phức tạp như bảo vệ vũ trụ.

Chủ đề. Chủ đề (themes) của câu chuyện là cái bạn tạo ra từ ngày này sang ngày khác. Chủ đề của bạn cũng chỉ ra đối tượng người đọc tương ứng. Nếu bạn đang viết seri hài, câu chuyện cười có tự nhiên không? Nếu bạn viết câu chuyên tình, bài học nào được dạy?

Giọng điệu (tone). Đấy là tâm trạng của câu chuyện. Bạn đang viết truyện cười? Câu chuyện của bạn có vẻ giống chính kịch hơn? Có thể bạn đang xem xét làm phim hoạt hình chính trị (political cartoons). Khả năng của bạn là vô tận (endless). Kết hợp hài kịch với chính kịch làm nó nặng nề hoặc nhẹ nhàng hơn. Viết câu chuyện tình lãng mạn hoặc bộ phim chính trị hấp dẫn.

Giọng điệu sẽ được thể hiện qua hội thoại, văn bản kể truyện và hình ảnh.

2. Viết về thứ mà bạn biết.

3. Quyết định phong cách.

Chính kịch (Dramas) thường đòi hỏi phong cách đồ hoạ kỹ lưỡng hơn (necessitate a more elaborate) so với hài kịch (comedy). Có những trường hợp ngoại lệ ở đây, tuy vậy, điều ấy cũng như mọi quy tắc khác khi áp dụng để tạo ra điều gì đó.

4. Chọn định dạng.

Truyện tranh đơn khung thường dành riêng cho truyện hài (typically reserved for comedy). Kiểu truyện này không yêu cầu nhiều bối cảnh, nó dựa trên hình ảnh hài và một hoặc hai dòng thoại. Sẽ khó khăn nếu bạn muốn sử dụng truyện tranh đơn khung để trần thuật, vì thế hầu hết chúng có thể được đọc theo bất cứ thứ tự nào. Truyện tranh hài hước chính trị (khá phổ biến ở phương Tây nhưng Việt Nam thì ít) cũng thường chỉ có một hoặc hai khung.

Truyện tranh strip là kiểu khung tuần tự. Không có độ dài cố định cho strip, mặc dù hầu hết sử dụng một hoặc hai dòng cho mỗi 2 – 4 khung. Đây là một trong các định dạng phổ biến nhất cho nhiều trang truyện tranh dạng web (webcomics) và truyện cười hàng ngày (daily funnies), chúng cho phép phát triển các câu chuyện tường thuật nhưng vẫn đủ ngắn để xuất bản thường xuyên.

Kiểu comic page lớn hơn so với strip. Có cả trang lớn làm việc để cung cấp nhiều tự do cho việc vận dụng khung hình, nhưng điều ấy cũng có nghĩa là bạn cần nhiều nội dung mỗi trang hơn. Tạo ra trang hoàn chỉnh thường là kết quả của việc tạo ra sách truyện hoặc tiểu thuyết đồ hoạ, nơi bạn kể những câu chuyện dài hơn, gắn kết hơn (telling a longer, more cohesive story).

B. Tạo bản nháp thô

Độ dài và mức độ chi tiết của kịch bản sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kiểu truyện tranh của bạn. Truyện kiểu khung đơn có thể chỉ có một hoặc hai dòng. Mặc dù vậy, viết chúng ra giúp bạn đánh giá ( judge) được câu chuyện hay đến mức độ nào.

Viết kịch bản của bạn có các khung theo diễn tiến tuần tự (sequence of frames). Để từng khung thành mỗi cảnh riêng biệt giúp bạn quản lý dòng chảy của câu chuyện tốt hơn (help you manage the flow of the story).

Hãy đảm bảo là lời thoại (dialogue) không chiếm diện tích quá lớn và áp đảo trong khung hình. Truyện tranh là một phương tiện thị giác, và vì vậy có nhiều hành động và ý nghĩa bao hàm (your action and implied meaning) sẽ được truyền tải qua hình hoạ. Đừng để văn bản lấn át vai trò (overpower) của hình ảnh.

2. Phác thảo các khung hình

Tập trung vào cách các nhận vật sẽ được đặt (placed) trong khung như thế nào, khi nào hành động xuất hiện (occurring), và làm thế nào để đoạn hội thoại (dialogue) khớp với hình vẽ.

Một khi hình thu nhỏ được vẽ ra, bạn có thể cố gắng thay đổi (swapping) thứ tự của nó hoặc thực hiện điều chỉnh (adjustments) để thay đổi tác động của strip.

3. Hãy chắc chắn là layout panel của bạn có ý nghĩa.

4. Thử nghiệm với nhiều kiểu văn bản khác nhau.

Bong bóng ý nghĩ (thought bubbles) cho các ý nghĩ bên trong của nhân vật (character’s inner thoughts).

Hộp, khung tưừng thuật cho phép người kể chuyện thiết lập một cảnh hoặc mô tả một số khía cạnh của câu chuyện (some aspect of the story).

Âm thanh có thể được mô tả thông qua các từ có hiệu lực âm thanh.

Tiếng kêu (exclamations) có thể xuất hiện bên ngoài bong bóng hội thoại thông thường để gia tăng thêm ấn tượng (add extra impact).

5. Tự hỏi bản thân về mỗi khung hình có xứng đáng ở đó không.

6. Thử nghiệm các cấu trúc khung khác nhau.

C. Vẽ truyện

Sử dụng thước kẻ để vẽ khung của bạn. Thực hiện việc này trên kiểu giấy phù hợp.

Đối với các panels được chèn vào các góc lạ, hoặc nó không khớp với dòng chảy thông thường, bạn có thể sử dụng tờ riêng cho chúng và kết hợp tất cả mọi thứ sau khi scan.

Nếu bạn hướng đến tạo truyện tranh để xuất bản trên báo, kích cỡ tiêu chuẩn là 13″ * 4″ cho toàn bộ cuốn truyện, với bốn khung hình 3″. Truyện tranh strip được vẽ trên báo với kích thước in ấn gấp đôi, vì vậy truyện hoàn thành phải là 6″ * 1,84″. Làm việc với kích thước nhân đôi làm cho việc vẽ chi tiết được dễ dàng hơn.

Truyện tranh trên web có thể có bất cứ định dạng nào mà bạn muốn, mặc dù bạn nên lưu ý đến kích cỡ hiển thị thông thường. Nếu bạn tạo truyện tranh hiển thị trên màn hình có độ phân giải 1024 * 768, hầu hết người dùng sẽ không gặp trở ngại gì.

Nhiều người xem không thích cuộn trái và phải trên web để xem truyện tranh. Nhớ điều đó trong đầu khi bạn vẽ khung cho truyện. Cuộn lên và xuống thường được chấp nhận nhiều hơn.

2. Bắt đầu thêm nội dung vào khung của bạn

Vẽ bằng bút chì nhạt ( light pencil) do vậy bạn có thể dễ dàng tẩy và chỉnh sửa sau. Tiếp tục chỉnh sửa bản vẽ cho đến khi bạn có được bộ khung cho việc hoàn thiện tô mực.

Cần đảm bảo là có không gian cho đoạn hội thoại của bạn. Để lại khoảng trống cho bong bóng hội thoại, bong bóng ý nghĩ riêng, hộp tường thuật, tiếng kêu và các từ có hiệu ứng âm thanh khác.

3. Hoàn thành các nét vẽ cuối cùng

Nếu bạn viết các đoạn hội thoại thủ công, thêm nó vào ngay bây giờ. Thực hiện bất kỳ sửa đổi cuối cùng nào cho cuộc đối thoại và văn bản bạn thêm vào trang. Rất có thể mọi thứ sẽ thay đổi ( chances are things will change) khi chuyển từ kịch bản sang truyện tranh ( transition from script to comic).

4. Scan truyện tranh

Quét truyện tranh của bạn ở độ phân giải 600 DPI (điểm ảnh trên inch). Độ phân giải này cho phép các đường nét bạn đã vẽ nguyên vẹn (intact) và sắc nét (crisp looking).

Nếu truyện tranh của bạn quá lớn để scan một lần, scan nó từng phần và sử dụng công cụ lasso trong Photoshop để di chuyển và kết hợp (move and combine) các khung hình lại với nhau.

Khi bạn quét hình đen trắng, hãy chắc chắn là bạn chọn tuỳ chọn grayscale. Điều này đặc biệt quan trọng cho các bức tranh có nhiều bóng (shading).

5. Làm sạch sẽ khung hình

6. Tạo font chữ của riêng bạn

Tạo ra font riêng có thể bổ sung ( complements) cho giọng điều của hội thoại cũng như phong cách đồ hoạ. Bạn có thể sử dụng các font khác nhau cho các nhân vật khác nhau, tuy vậy sử dụng quá nhiều có thể gây ra sự phân tán ( distracting).

7. Thêm các bong bóng đối thoại trong Photoshop.

Sử dụng công cụ layer trong Photoshop để tạo một layer cho văn bản và một layer cho bong bóng đối thoại. Cả hai layer phải phân tách với layer chứa bản vẽ của bạn ( layer that your drawing is on).

Layer văn bản phải ở trên cùng, theo sau đó là layer bong bóng, tiếp đến là bản vẽ gốc (original drawing) của bạn ở cuối cùng.

Mở tuỳ chọn Blending trong layer bong bóng. Lựa chọn Blending sẽ tạo ra một khung cho bong bóng trò chuyện ở bước xử lý cuối cùng. Lựa chọn Stroke và làm theo các bước sau: Size là 2px, Position là Inside, Blend Mode là Normal, Opacity là 100%, Fill Type là Color, Color là Black.

Thêm văn bản của bạn vào layer Text. Đây là văn bản sẽ xuất hiện bên trong bong bóng. Sử dụng font bạn tạo ở trên hoặc chọn font thích hợp với phong cách đồ hoạ của bạn. Comic Sans là kiểu font phổ biến.

Chọn layer bong bóng. Sử dụng công cụ Elliptical Marquee để chọn bong bóng xung quanh văn bản bạn viết. Đưa con trỏ chuột vào trung tâm của văn bản và giữ phím ALT trong khi kéo chuột theo thứ tự để tạo bong bóng lựa chọn hình elip cách đều văn bản.

Chọn màu Trắng làm màu đổ nền trước (foreground) của bạn.

Giữ phím Alt + del để đổ đầy phần lựa chọn trên layer bong bóng. Đường viền sẽ tự động được tạo khi điều này xảy ra, và bong bóng hội thoại như thế là đã xong.

8. Tô màu truyện tranh.

Ngày càng có nhiều (more and more) truyện tranh được tô màu thông qua phương tiện kỹ thuật số (digital means). Các chương trình như Illustrator và Photoshop làm cho quá trình xử lý màu sắc bớt tẻ nhạt (tedious) so với quá khứ.

Bạn nên nhớ là người đọc xem được cả cuốn truyện lẫn các khung hình đơn lẻ, vì vậy hãy giữ bảng màu sắc có tính gắn kết (cohesive color palette) thông qua truyện tranh của bạn để tránh làm cho các khung hình phân tán (distracting).

Sử dụng bánh xe bảng màu (color wheel) để đảm bảo các màu sắc bạn chọn hài hoà với nhau (together harmoniously). Bánh xe màu sẽ hữu ích khi bạn phải đối mặt với hàng triệu màu có sẵn trên máy tính hiện đại.

Các màu đối diện nhau trên bánh xe màu là màu bổ sung. Các màu này có độ tương phản cao (high contrast) với nhau, và chỉ nên dùng một lượng nhỏ để tránh trông như bị làm quá lên.

Màu tương tự là các màu được đặt cạnh nhau trên bánh xe màu. Chúng thường là bộ màu rất đẹp mắt (pleasing sets of colors to the eye).

Kiểu màu bộ ba (triadic color) là ba màu cách đều nhau (evently spaced) quanh bánh xe. Thường thì bạn sử dụng một màu như là màu chủ đạo (dominant color), và sử dụng hai màu còn lại dùng để nhấn nhá (accents)

(Dịch từ bài viết How to Make a Comic của wikiHow – wikihow.com)

Đánh Giá Phần Mềm Học Tiếng Anh Rosetta Stone * Kiến Càng

Cách đây khoảng một năm, khi thấy trình độ tiếng Anh quá kém, không đủ để đọc hiểu tài liệu, nói thì bập bẹ, nói thẳng ra là chẳng dám nói vì biết sai be sai bét…và thế là mình quyết định làm quả đầu tư lớn, đó là mua phần mềm học tiếng Anh.

Dò dẫm mãi, rồi mình cũng quyết mua phần mềm Rosetta Stone, được đánh giá chung khá tốt, công ty cũng thuộc dạng lâu năm có máu mặt trong ngành nên càng yên tâm. Giá thì chả rẻ tí nào: 199 đô ~ cỡ khoảng 5.4 triệu đồng.

Nhiều bạn chắc bảo mình chơi trội thế, phần mềm crack có mà, sao phải đi mua.

Màn mào đầu thế thôi nhỉ. Giờ vào phần chính là đánh giá chương trình.

Phần mềm có hai dạng:

Học online: 199 đô trong 24 tháng, học trên mọi thiết bị

Tải phần mềm về học: cũng giá ấy nhưng sở hữu luôn, không bị giới hạn thời gian, học trên máy tính cá nhân (desktop hoặc laptop)

Vì mình e chương trình quá dài nên chọn tải phần mềm về học cho chắc, có thể học lâu hơn. Tuy nhiên sau khi tải về thì thấy nó cũng không quá dài, hoàn toàn có thể học hết trong 6 tháng đến 1 năm được. Tuy nhiên nếu đường truyền internet không ổn định bạn vẫn nên chọn phần mềm.

Cài cũng đơn giản lắm, đúng là mua, thao tác cứ dễ như bỡn, crack thì khổ sở liền. Phần mềm có cả cho hệ điều hành Mac lẫn Windows.

Rossetta Stone chia ra làm 20 bài học, với 5 level, tức là cứ 4 bài tương ứng 1 level. Hiện tớ học đến bài 11, đang ở level 3.

Core Lesson

Khi mới vào bài bạn sẽ được đưa đến khu vực gọi là Core Lesson – tức là phần chính của bài, phần này cũng là phần dài nhất và sẽ làm tiền đề cho các bài tập về sau.

Bao gồm:

33 bài tập

Không có video

Được luyện nghe, phát âm khá nhiều

Như vừa nói bạn sẽ thấy các bài tập sau dựa trên phần bài tập lõi này, vừa ôn tập lặp lại, và có cả phần mở rộng, nội dung mới.

Một sự tiến bộ mà mình cảm thấy đáng ghi nhận đó là khả năng nghe và nói tốt lên khá nhiều, đặc biệt là nói. Lý do nằm ở chỗ, Rosetta Stone cho mình luyện nói nhiều và nó có công nghệ nhận dạng giọng nói để đánh giá tự động xem mình đã phát âm chuẩn chưa, nói chung công nghệ này vận hành khá tốt, và thực sự có ích, tuy rằng đôi khi cũng làm mình dở khóc dở cười vì nói mãi mà không cho qua!

Mỗi bài sẽ có 5 Core Lesson, 20 bài có 100 Core Lesson tất cả và giữa các Core Lesson sẽ có các bài tập củng cố, số lượng bài tập giữa các Core Lesson sẽ tăng dần về cuối, Core 4 và Core 5 cuối mỗi bài có rất nhiều bài tập, sở dĩ vậy là vì nó tích luỹ kiến thức của các Core Lesson trước lại nữa.

Nghe, nói, đọc hiểu, viết, ngữ pháp, từ vựng, review

A. Nghe

Bạn sẽ được nghe (dĩ nhiên không có chữ) rồi quyết định nó đang đề cập đến bức ảnh nào.

Bạn nhấn vào nút màu xanh để nghe lại nhiều lần nếu muốn. Mình thích phần luyện nghe này và làm khá tốt. Thực tế bạn không cần nghe chính xác 100% mới chọn đúng được bức hình.

Điểm cộng ở phần này của phần mềm Rosetta Stone là âm thanh trong, nghe rõ, để âm lượng lớn cũng không bị rè, điều này giúp bạn nghe chính xác trọng âm của câu và từ, nhấn nhá. Ngoài ra câu được nói chậm hơn giao tiếp bình thường một chút làm cho câu nghe vẫn đủ tự nhiên đồng thời lại không quá khó.

B. Nói

Bạn sẽ được nghe mẫu sau đó lặp lại. Tất nhiên khi sử dụng phần mềm này bạn cần có mic để thu âm thanh. Nếu dùng máy Mac bạn có thể không cần mua thêm tai nghe có mic, vì máy Mac có sẵn mic rồi.

Phần mềm sẽ đánh giá khả năng phát âm của bạn rồi quyết định bạn đã đạt hay chưa, lúc mới đầu sẽ khá khó khăn để qua, nhất là những câu dài, khoảng vài ngày bạn sẽ nói tốt và thấy dễ dàng hơn.

Phần âm thanh của phần mềm Rosetta Stone rất tốt, tiếng trong nên bạn sẽ nghe rất rõ câu nào được nhấn ở chỗ nào (s, t, ch, k…), ngữ điệu, từ nào hay bị bỏ qua.

Đôi khi bạn tự tin nói chuẩn nhưng chương trình mãi không cho qua, biết làm sao được, lại nói lại thôi. Có lần mình cần nói đến 10 lần mới được qua!

Khi bạn cảm thấy khó nói câu nào đó, hãy nhấn vào biểu tượng sóng âm thanh để nghe lại thật kỹ, bạn sẽ được nghe chậm, vừa hoặc bình thường, tuỳ bạn lựa chọn, rồi bạn cũng được nghe lại câu mình nói để tiện so sánh xem đã nói khớp với người ta không.

Phần nghe này có hai kiểu, kiểu thứ nhất là bạn vừa được nghe vừa thấy chữ để rồi nói lại. Kiểu thứ hai là bạn chỉ nghe thôi chứ không thấy chứ. Dĩ nhiên kiểu hai có khó hơn chút.

C. Đọc hiểu

Bạn sẽ thấy đoạn văn bản, bạn cần đọc và hiểu nó mô tả về cái gì sau đó sẽ chọn bức hình tương ứng. Phần này cũng thường không khó.

Thực tế là chúng mình sẽ được nghe rất nhiều, sau khi bạn chọn đúng các bức hình, nếu muốn bạn có thể nghe đoạn âm thanh tương ứng với văn bản. Hãy tận dụng tính năng này nếu bạn cần nghe nhiều hơn.

D. Viết

Trời ạ, đây là phần mình không ưa thích lắm! Ờ nhưng như người ta nói, cái phần bạn ghét bao giờ cũng có nhiều cái quan trọng hơn để nói đấy!

Thực tình thì bạn sẽ thấy phần này khó vì nhiều yếu tố:

Nó là dạng bài luyện nghe nâng cao: đúng không nào, bạn phải nghe chính xác rồi phải viết chính xác những gì nghe được (chính xác 100% bao gồm cả dấu câu!), khó hơn bài luyện nghe của phần mềm này mấy lần

E. Ngữ pháp

Sau phần đó là phần chọn từ đúng, như ở ví dụ trên. Bạn sẽ chọn on hay at?

Phần này khá hay và sẽ hay làm bạn nhầm lẫn!

F. Từ vựng

Phần này giống phần luyện nghe và đọc hiểu kết hợp, vì bạn sẽ được nghe cả âm thanh và đọc văn bản rồi chọn hình. Rosetta Stone không dạy bạn các từ đơn, vẫn là cả câu với cảnh tương ứng, điều này chắc chắn là hiệu quả hơn rồi, vì bạn sẽ được học và ôn tập nhiều từ vựng cùng lúc mà không phải gượng ép.

Đúng như tên gọi, phần này là phần ôn tập – xem lại, nó giống như Core Lesson thu nhỏ, với sự hoà trộn của nghe nói đọc viết. Ở mỗi bài, bạn học xong Core Lesson 3 mới có phần Review.

H. Milestone

Cuối mỗi bài bạn sẽ được học phần Milestone, bạn sẽ thấy khá lạ, vì mỗi bài chỉ có một Milestone thôi và nội dung của nó cũng không giống nghe nói đọc viết thông thường.

Milestone là nỗ lực của Rosseta Stone giúp chúng ta tạo phản ứng giao tiếp. Sẽ có một hoạt cảnh tình huống thống nhất khoảng 30 bức ảnh, ở đó sẽ có các đoạn giao tiếp mà bạn phải nói khớp tương ứng.

Nếu phần luyện nói là người ta đọc cho bạn nghe rồi bạn nói lại, ở phần này bạn sắm vai giao tiếp chứ không phải lặp lại nữa.

Điểm mạnh là vậy, nhưng điểm yếu là nó khá đơn điệu vì bạn phải nói như định trước, nghĩa là đã có phần máy móc mất rồi, dù sao cũng chưa thể có cách khác, vì phần mềm chưa đủ công nghệ để hiểu điều bạn nói có nghĩa là gì?

Đến đây mới thấy, không ứng dụng nào tốt bằng giao tiếp ngoài đời – nó thực tế, sinh động và hiệu quả hơn, nhưng để có người nước ngoài nói chuyện hàng ngày với bạn đâu có dễ phải không nào? Hoặc bạn rất may mắn hoặc bạn có rất nhiều tiền mới có được điều kiện ấy. Còn công nghệ chưa đủ để tạo ra một đối tượng giao tiếp ảo có khả năng dạy bạn. Chắc về sau sẽ có, và dĩ nhiên việc học ngoại ngữ sẽ hiệu quả hơn bao giờ hết.

Tổng kết – Liệu Rosetta Stone có đáng đồng tiền bát gạo?

Bạn sẽ thấy Rosetta Stone tập trung phát triển kỹ năng ngôn ngữ theo hướng tự nhiên, họ cố gắng sinh động hoá hoạt động học ngoại ngữ thông qua âm thanh và hình ảnh chất lượng. Nếu như các chương trình học tiếng Anh thông thường tập trung khá nhiều vào ngữ pháp thì Rosetta Stone chủ yếu để ngữ pháp phát triển theo các kỹ năng kia, bài tập về ngữ pháp của họ tương đối đơn giản.

Điểm mạnh:

Chất lượng hình ảnh tốt

Chất lượng âm thanh tốt

Thiết kế và hoạt động chức năng như dự kiến đều tốt – không bị lỗi khi chạy

Công nghệ nhận dạng giọng nói

Bài tập theo chuẩn nghe, nói, đọc, viết

Cấu trúc bài thống nhất

Tập trung vào kỹ năng tự nhiên trong hoạt động ngôn ngữ trước đó là: nghe và nói

Điểm yếu:

Giá đắt

Phần bài tập viết phải dùng bàn phím ảo rất chuối

Cài bài không khó dần mà đều đều như nhau (mức chênh về độ khó có tăng nhưng không nhiều, cảm thấy không có thách thức)

Sẽ rất khó nói là điểm yếu của Rosetta Stone là chỉ dành cho người mới bắt đầu học ngoại ngữ chứ không dành cho người muốn nghe nói đọc viết thành thạo. Bởi vì không có phần mềm nào mình biết có khả năng ấy cả! Khi bạn muốn trở nên siêu bạn phải tự học – tự dạy mình thôi.

Làm một chương trình thế này có khó không?

Tớ thích làm một chương trình thế này cho tiếng Việt, và như tớ thấy các kỹ năng lập trình cho nó không khó, nhưng cần làm cho nó đẹp và mượt, chắc chắn sẽ phải dùng JavaScript và jQuery nhiều.

Điểm bất khả về mặt công nghệ để tái hiện là khả năng nhận dạng giọng nói.

Về hình ảnh, cần một máy ảnh. Tớ có con Canon rồi! Nói thêm là để tiết kiệm ảnh, Rosetta Stone vẫn hay dùng một ảnh vào nhiều tình huống khác nhau miễn là nó vẫn đạt – không bị gò ép.

Về âm thanh, cái mic kha khá là được. OK luôn.

Như vậy chúng ta dễ dàng suy ra phần khó nhất trong một bài giảng không phải bảng và phấn mà là nội dung và khung bài giảng đó.

Khi lên nội dung cho phần dạy tiếng Việt ta sẽ phải trả lời các câu hỏi:

Tiến trình của bài giảng theo thời gian sẽ như thế nào, độ khó tăng dần? Bài nào dạy trước?

Các bài sẽ liên kết với nhau thế nào?

Và tất nhiên: Nội dung cụ thể từng bài?

Cách Vẽ Chân Dung Trong Truyện Tranh

Cách vẽ chân dung trong truyện tranh

* Tỷ lệ chân dung trong truyện tranh:

Tỷ lệ chân dung trong tả thực

Để vẽ chân dung nhân vật trong truyện tranh, không nhất thiết phải dựa vào tỷ lệ thực tế nhưng vẫn cần giữ nguyên cấu trúc thực tế của khuôn mặt người. Tùy vào phong cách mà người vẽ sẽ phải tinh chỉnh tỷ lệ này cho phù hợp với mục đích tạo hình của mình, miễn sao đạt được tính thẩm mỹ.

– Kiểu tả thực: Phong cách có tính tả thực cao, tỷ lệ rất đúng với thực tế. (Vagabond, Vinland, Saga).

– Kiểu cách điệu: Tỷ lệ chân dung được biến đổi so với thực tế, các bộ phận ngũ quan được cách điệu tương đối nhưng vẫn gần với tả thực. (Death note, Naruto, Wolf Guy).

– Kiểu cách điệu mạnh: Tỷ lệ được biến đổi nhiều, các bộ phận ngũ quan được cách điệu mạnh, đầy tính tượng trưng (One Piece, Tsubasa, 7seeds).

Phong cách càng xa tính tả thực thì các tỷ lệ trong chân dung càng bị thay đổi nhiều. Một phong cách đẹp là có sự hài hòa trong tỷ lệ và phù hợp với nội dung câu chuyện.

* Các bước vẽ chân dung góc chính diện:

Bước 1: Xác định đường bao khuôn mặt và hộp sọ, các đường trục chính và vị trí ngũ quan, đường chân tóc.

Bước 2: Vẽ ngũ quan và đường bao tóc cho nhân vật. Chú ý tương quan giữa đường bao tóc và hộp sọ, đường chân tóc.

Bước 3: Hoàn thiện, đi nét và tô bóng.

– Một vài ví dụ vẽ góc chính diện:

– Những lỗi thường gặp khi vẽ góc chính diện:

Chú ý: Xác định sọ trước rồi mới vẽ tóc, lưu ý vị trí đường chân tóc; Xác định trục của mũi và mắt chính xác. Kiểm tra lại bằng cách lật ngược hình vẽ.

* Các bước vẽ chân dung góc ½:

Bước 1: Xác định đường bao khuôn mặt và hộp sọ, các đường trục chính và vị trí ngũ quan, đường chân tóc.

Bước 2: Vẽ ngũ quan và đường bao tóc cho nhân vật. Chú ý tương quan giữa đường bao tóc và hộp sọ, đường chân tóc.

Bước 3: Hoàn thiện, đi nét và tô bóng.

– Những lỗi thường gặp khi vẽ góc 1/2:

Chú ý: Xác định khối sọ trước rồi mới vẽ tóc; Lưu ý tương quan độ nhô ra của mũi so với miệng, trán và so với diện mặt.

* Các bước vẽ chân dung góc ¾:

Bước 1: Xác định đường bao khuôn mặt và hộp sọ, các đường trục chính và vị trí ngũ quan, đương chân tóc.

Bước 2: Vẽ ngũ quan và đường bao tóc cho nhân vật. Chú ý tương quan giữa đường bao tóc và hộp sọ, đường chân tóc.

Bước 3: Hoàn thiện đi nét và tô bóng.

– Những lỗi thường gặp khi vẽ góc 3/4:

Chú ý: Chú ý hình dạng của mũi và miệng ở góc này.

* Một số góc vẽ chân dung khó:

– Góc nghiêng 2/3: Chú ý mũi và môi. Góc này khá cơ bản, thường xuất hiện.

– Góc từ dưới lên: Một trong các góc khó, có nhiều biến thể: từ dưới lên góc 2/3, từ dưới lên góc chính diện…

Cần chú ý ở góc này là khối gầm cằm.

Giống như góc từ dưới lên, do hướng nhìn khiến một số tỷ lệ bộ phận như sống mũi, khoảng cách từ lông mày đến mắt… bị ngắn đi. Lưu ý kĩ đến vị trí của tai, môi dưới (phần môi nhận ánh sáng) khi vẽ góc này.

– Góc từ đằng sau và các biến thể:

Lưu ý sự biến đổi của tai và phần nhìn thấy của các ngũ quan.

Những góc kết hợp như thế này cần nghiên cứu kỹ lưỡng về diện khối trên cơ thể đòng thời luyện tập thật nhiều mới có thể nắm vững.

* Khác biệt giữa chân dung nam và nữ:

Do chưa nắm rõ được những điểm khác biệt trong chân dung giữa nam và nữ, người vẽ thường lúng túng khi vẽ chân dung: có thể vẽ nam rất đẹp nhưng vẽ nữ thì kém, hoặc ngược lại. Việc nhận biết được các đặc điểm đó sẽ rất có ích trong khâu tạo hình nhân vật. Tất nhiên, các đặc điểm này chỉ mang tính tương đối, đòi hỏi người vẽ phải biết chọn lọc và điều tiết hợp lý, không cứ vẽ nam là phải có các đặc điểm của nam và ngược lại.

Nam tính: Đường nét thô, cằm vuông, chân mày rậm, kiểu tóc, lông mi ngắn, mắt thường không long lanh như nữ, miệng thô.

Nữ tính: Đường nét mềm mại, cằm thon, chân mày thanh mảnh, lông mi dài và cong, mắt to, môi mọng và đỏ.

* Các chi tiết đặc biệt khi vẽ chân dung:

– Kính: Coi kính như một hình hộp chữ nhật áp vào mắt. Lưu ý khi vẽ các góc nghiêng như 3/4, phải thể hiện được khoảng cách giữa mắt và kính.

– Mũ: Cũng như tóc, mũ phải ôm theo đường sọ của đầu, nếu tóc nhân vật dày thì mũ còn phải ôm cả khối tóc quanh đầu.

– Vết xăm, vẽ mặt, sẹo: Chú ý độ cong của diện mặt để biến đổi hình vẽ/sẹo cho đúng. Đối với các vết sẹo lớn còn phải thể hiện khối lồi lõm của nó.

* Đặc trưng các chủng người khi vẽ chân dung:

Để dễ phân biệt đặc trưng sinh học của các chủng người, bạn hãy chú ý góc 1/2.

– Người Mongoloid: Xu hướng hộp sọ dọc; Cầu mắt hơi lồi; Mũi thấp so với người Caucasoid; Cằm không đưa ra nhiều.

– Người Causasoid: Hộp sọ có hướng phát triển dài ra sau; Mắt dài, ụ mày cao, cầu mắt nằm sâu vào trong; Sống mũi cao và thẳng; Cằm có xu hướng đưa ra nhiều.

– Người Negroid: Hộp sọ khá nhỏ, ngắn, tai nhỏ; Mí mắt dày, lông mi dài, lông mày mỏng; Cánh mũi mỏng, mũi gãy, bè ngang; Môi dày, cằm thụt.

Bạn đang xem bài viết Cách Tự Làm Truyện Tranh • Kiến Càng trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!