Xem Nhiều 6/2023 #️ Cach Su Dung Word De Soan Giao An # Top 12 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Cach Su Dung Word De Soan Giao An # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cach Su Dung Word De Soan Giao An mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 2: Biên soạn tài liệu dạy học bằng Word MỘT SỐ THỦ THUẬT WORD GIÚP SOẠN GIÁO ÁNI. Tạo trang bìa– Tạo khung viên cho văn bảnNhấp chọn (Thanh công cụ Drawing, thường nằm phía dưới của Ms Word). Lúc này con trở xuất hiện dấu . Nhấn giữ vào kéo xuống, sang phải,… theo ý muốn, xong nhả chuột ra.– Để tạo độ rộng của viền, bấm vào nút , và chọn độ rộng của viền bao theo ý muốn.– Nhập văn bản vào khung vừa tạo.II. Tạo tableNhằm mục đích tạo ra khung phân tách các phần của kế hoạch bài giảngTạo bảng1. Đặt dấu chèn vào vị trí muốn tạo bảng 2. Nhấn Menu Table chọn Insert/Table. Trong hộp Insert Table: – Gõ số cột muốn tạo trong bảng vào ô Number of columns – Gõ số hàng muốn tạo trong bảng vào ô Number of rows 3. Nhấn OKHoặc nhấn giữ vào nút trên thanh công cụ: kéo sang phải để tạo số cột, kéo xuống dưới để tạo số dòng

Thêm dòngĐặt con trỏ ở ô cuối cùng của bảng. Nhấn phím Tab

Chọn dòng, chọn cột– Chọn cả cột: Di chuyển chuột phía trên đỉnh của cột khi trỏ chuột thành hình mũi tên màu đên chỉ xuống, nhấn chuột, cả cột tương ứng sẽ được chọn.– Cả cả dòng: Di chuyển chuột đến đầu dòng phía bên trái của dòng muốn chọn khi con trỏ chuột thành hình mũi tên chỉ sang phải ta nhấn chuột, cả cột tương ứng sẽ được chọn.

Chèn thêm dòng mới vào bảng.Đặt trỏ chuột vào vị trí muốn chèn thêm dòng nhấn Menu Table chọn Insert/ Rows Above (chèn lên trên dòng lựa chọn) hoặc Rows Below (chèn xuống bên dưới dòng lựa chọn).

Chèn thêm cột mới vào bảngChọn cả cột ở vị trí muốn tạo thêm cột mới ở bảng nhấn Menu Table chọn Insert/ Columns to the Left (chèn sang bên trái cột được lựa chọn) hoặc Columns to the Right (chèn sang bên phải cột được lựa chọn). * Lưu ý: Muốn chèn thêm một lúc nhiều dòng hoặc nhiều cột vào bảng ta chọn số dòng hoặc cột tương ứng. Ví dụ: muốn chèn thêm 3 cột mới vào bảng ta phải chọn 3 cột ở bảng.

Xoá dòng hoặc cột ở bảng– Chọn dòng hoặc cột muốn xoá (bằng cách chọn cả dòng hoặc cả cột).– Xóa dòng, xóa cột: Nhấp phải lên cột (dòng) đã được bôi đen, nhấp phải, chọn Delete Colums nếu xóa cột (chọn Delete Rows nếu xóa dòng)

Kết hợp các ô của bảngChọn các ô cần kết hợp.Nhấp phải, chọn

Tách các ôChọn ô cần táchNhấp phải chọn: Chọn số cột cần chẻ trong hộp Number of Columns

Tạo và thay đổi đường viền cho bảngChọn bảng hoặc ô cần tạo và thay đổi đường viền. Nhấn Menu Format chọn Borders and Shading. Trong Tab Borders chọn kiểu đường viền trong hộp Style, vị trí đường viền sẽ hiển thị trong hộp Preview, nhấn vào các kiểu viền. Nhấn OK để xác nhận.

Điều chỉnh độ rộng cột, độ rộng dòngBôi đen các dòng, cột cần điều chỉnh độ rộng sau đó nhấn menu Table chọn Table Properties – Chọn thẻ Row, kích chuột vào ô Specify height sau đó đặt độ rộng cho dòng. – Đặt độ rộng cho cột cũng làm tương tự, chọn thẻ Column và đặt độ rộng.

Tự động điều chỉnh độ rộng của dòng, cột– Rê chuột lên bảng (góc trên cùng bên trái của bảng có dấu ).Nhấp phải chuột lên dấu Chọn

– Autofit to contents: Điều chỉnh độ rộng phù hợp với nội dung trên bảng– Autofit to Window: Điều chỉnh độ rộng phù hợp với màn hình soạn thảo (trang giấy)– Fixed Colums Width: Tạo độ rộng số định

Tạo footnote cho tài liệuFootNote là công cụ giúp tác giả chú thích một số thuật ngữ ở dưới trang tài liệu.Để làm được điều này cần qua các bước sau:Bước 1: Chọn từ cần trú thích. Bước 2: Vào menu Insert/Footnote.Khi dàn lại trang, các từ footnote có thể sẽ nhảy qua trang khác và footnote cũng nhảy theo

III. Các thao tác chèn hình ảnhChèn ClipartVào menu Insert/Picture/Clip ArtỞ dưới cùng bên phải của màn hình Word, bấm vào , nhấn vào dấu + để mở bộ sưu tập, nhấp phải vào ảnh cần chèn, bấm Copy.Thu nhỏ hộp thoại này, nhấn chuột vào vị trí cần chèn. Bấm Ctrl + V

Chèn ảnh cá nhânVào menu Insert/Picture/From File. Trong

Huong Dan Su Dung Adobe Presenter

Published on

Giáo trình học Adobe Presenter

2. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER PRO 7.0 VỚI CÁC CHUẨN ĐÁP ỨNG TRÊN 1. Tại sao nên sử dụng Presenter Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. (Quá thuận lợi trong việc sử dụng vì chỉ thêm phần ứng dụng Presenter nữa là hoàn thành tốt bài giảng điện tử) Đáp ứng được các tiêu chí của Cục CNTT – Bộ GD&ĐT đặt ra trong việc thiết kế bài giảng điện tử (Vì vậy, họ khuyến khích nên sử dụng) 2. Làm thế nào để có thể lấy được phần mềm này về sử dụng Đây là phần mềm có bản quyền của hãng Adobe, mọi người đều có thể tải bản dùng thử 30 ngày tại địa chỉ: http://www.adobe.com/products/presenter/ Cục CNTT đang tiến hành đàm phán để mua phần mềm này với giá rẻ. Hoặc cũng có thể tìm từ những nguồn cung cấp khác bằng cách sử dụng trình tìm kiếm Google với từ khóa Adobe Presenter (có kèm theo key). Tuy nhiên không khuyến khích vì có thể nhiễm vi rút. 3. Cài đặt Adobe Presenter Rất đơn giản, sau khi tải phần mềm về sẽ có một file Thực hiện thao tác nháy đúp chuột trái, tuần tự theo các bước sẽ cho kết quả thành công. Khi này, thanh Menu của MS PowerPoint sẽ xuất hiện thêm một menu mới Adobe Presenter Giao diện của menu Adobe Presenter trong MS PowerPoint 2003 Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

4. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5. Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 5.1 Thiết lập ban đầu cho bài giảng điện tử Nhấn vào nút lệnh sẽ cho màn hình sau: Đặt title (Tiêu đề) và Themes (giao diện) phù hợp sau đó chọn sang thẻ Playback Sau khi lựa chọn thích hợp các chỉ mục trên thì chuyển sang thẻ Quality để hiệu chỉnh chất lượng cho âm thanh và phim ảnh (nên để chế độ mặc định là phù hợp nhất) Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

6. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Ví dụ minh họa Trong trường hợp có nhiều người cùng thực hiện bài giảng này (hiếm khi) thì vẫn có thể thực hiện thêm người trình bày bằng cách tương tự. Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

8. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.5 Chèn câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (Quiz) Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Chúng tôi đưa ra khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh. Các câu hỏi trắc nghiệm khi kiểm tra một tiết hay thi tốt nghiệp có nhiệm vụ đánh giá năng lực thí sinh một cách máy móc: đúng thì được điểm, sai thì thôi. Vì vậy mẫu câu hỏi là “khô cứng”, đơn điệu. Trái lại, các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Trong một số trường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ máy phát ra giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, rồi điền câu trả lời. Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

9. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau Thuyết minh: Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến của mình. Ghép đôi Đánh giá mức độ. Không có câu trả lời đúng hay sai. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

11. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.5.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) Định danh: Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể chỉ có một lựa chọn được chọn là câu trả lời chính xác hoặc cũng có thể có nhiều lựa chọn chính xác. Qua mình họa bằng hình trên, chắc chắn các bạn đã có thể thực hiện việc tạo ra cho mình những câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng. Tuy nhiên, như đã nói nếu chỉ là việc lựa chọn như một bài kiểm tra bình thường thì sẽ dẫn đến tính khô cứng của câu hỏi. Không phát huy được tính gợi mở cho người học. Không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến bộ được. Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức năng tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option. Một chức năng vô cùng độc đáo tạo ra sức mạnh đặc trưng cho bài giảng điện tử. Giáo viên cần khai thác triệt để chức năng này. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

13. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Thông tin phản hồi cho người học Sau khi hoàn thành xong các tương tác thích hợp thì một điều cũng cần thực hiện nữađó là: Thiết lập tên câu hỏi trong chế độ báo cáo, (phản hồi lại thông tin cho người trình bày, phần này sẽ thể hiện kỹ lưỡng trong mục sau) Ở đây ta chỉ quan tâm đến việc đặt tên cho câu hỏi để thích hợp trong phần báo cáo mà thôi. Vì thẻ Option và Reporting ở các loại câu hỏi đều giống nhau, cho nên từ lúc này tôi chỉ còn giới thiệu khái quát cách thức tạo từng loại câu hỏi. Các chức năng tương tác đều được thực hiện như trên đã trình bày nhằm tránh lặp lại gây nhàm chán cho bạn đọc. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

14. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.5.2 Câu hỏi dạng đúng – sai (True – False) Định danh: Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án. 5.5.3 Câu hỏi dạng điền khuyết Định danh: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn câu hỏi đặt ra. Phần câu hỏi này thường được thiết lập ở các bộ môn ngoại ngữ,… Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

15. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Sau khi lựa chọn xong một từ (cụm từ), một hộp thoại sau hiện ra, hãy điều chỉnh để đạt kết quả tốt nhất. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

16. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.5.4 Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến của mình Định danh: Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

17. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.5.5 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) Định danh: Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất. Người học sẽ ghép những yếu tố ở cột 1 với cột 2 để cho ra kết quả. Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt với học sinh các khối lớp từ THCS trở xuống. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

19. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Phần này là thừa giấy vẽ voi, nhưng đôi khi cũng giúp ích được cho một số bạn đọc 5.6 Cài đặt kết quả hiển thị 5.7 Cài đặt các kiểu thống kê Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

20. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 5.8 Việt hóa các thông báo, nút lệnh trong bài trình chiếu 5.9 Xuất bản bài giảng điện tử: Vậy là thông qua các phần này, chúng ta đã tạm hoàn thành một bài giảng điện tử. Công việc còn lại là kiểm tra và công bố bài giảng lên mạng. Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa Lưu trên máy tính Có thể nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip) hoặc đóng gói sản phẩm lên đĩa CD. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

21. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Xuất trực tiếp lên mạng thông qua một phòng họp, học ảo. Tuy nhiên, cần có tài khoản để được quyền Upload (liên hệ địa chỉ mail CucCNTT@moet.edu.vn để đăng ký). Do đã nói trên về tác dụng của Adobe Presenter trong vấn đề học mọi lúc, mọi nơi, phần mềm còn có chức năng xuất thành file PDF, làm giáo trình đọc cho người học. Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

22. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 Xem thử kết quả: Như vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử. Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy rất dễ dàng. Hy vọng các bạn có thể tự thiết kế cho mình một bài giảng điện tử phù hợp (trong giai đoạn trước mắt). Về lâu dài, có thể sẽ là một ứng dụng thường xuyên. Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

23. Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0 2009 6. Phần tản mạn: Adobe Presenter 7 là một dạng add-in của phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến những buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao hơn dưới dạng phim flash đầy hấp dẫn. Kết quả cuối cùng còn có thể chia sẻ giống như một trang web thông thường, một tập tin PDF hay thậm chí là sử dụng trên điện thoại di động có hỗ trợ Flash như của Nokia hoặc có hệ điều hành Windows Mobile. Adobe Presenter, vốn được biết đến với cái tên Macromedia Breeze, đó là thời điểm trước khi người khổng lồ Adobe mua lại Macromedia. Mặc dù Adobe Presenter hiện chỉ hỗ trợ cho PowerPoint trên hệ điều hành Windows, nhưng các sản phẩm đầu cuối của nó mà người dùng tạo ra hoàn toàn có thể sử dụng tốt trên bất kì trình duyệt, máy tính nào có chương trình Flash Player, bao gồm Mac, Linux hoặc ngay cả Unix (Solaris). Chẳng hạn, đây là hai đoạn trình chiếu được Google tạo ra từ Breeze: link, link2. Người dùng có thể sử dụng bất kì một trình duyệt nào có plug-in hỗ trợ chơi Flash là có thể xem được. Sau khi cài đặt gói chương trình, người dùng sẽ thấy Adobe Presenter xuất hiện với tư cách một menu độc lập, ngang bằng với các lựa chọn khác của chương trình PowerPoint quen thuộc. Hiện, thử nghiệm cho thấy Adobe Presenter hỗ trợ các phiên bản Office XP, 2003 và định dạng mới PPTX trên PowerPoint Office 2007. Để bắt đầu sử dụng, người dùng chỉ cần mở slideshow trong PowerPoint, chuyển tới menu “Adobe Presenter” và xuất bản ra định dạng tập tin mình mong muốn. Tất cả các hiệu ứng chuyển slide và hình ảnh động vẫn được giữ nguyên gốc trong kết quả cuối cùng. Ngoài cấu hình chuẩn mặc định, người dùng có thể dễ dàng cá nhân hoá các thuộc tính mới như màu chữ, font, mẫu hiển thị, logo… Thực hiện bởi: Đơn vị: Email: Hoàng Ngọc Cảnh Phòng GD-ĐT Di Linh hncanh@moet.edu.vn Trang 24

⚙Cách Giải Phóng Dung Lượng Và Xóa Bộ Nhớ Cache Xiaomi Redmi 5 Cache

Bộ nhớ cache là một phần của bộ nhớ ảo được sử dụng bởi các ứng dụng khác nhau mà bạn tải xuống trên điện thoại và di động nói chung, để lưu thông tin khác nhau hoặc cũng là một loại lịch sử dữ liệu tạm thời trong phần mềm. Bộ nhớ cache trong các thiết bị bên cạnh việc hữu ích khi sử dụng các công cụ kỹ thuật số, cũng có thể gây ra những bất tiện nhất định khi tích lũy trong thiết bị.

Do đó, chúng tôi sẽ giải thích bên dưới cách bạn có thể giải phóng dung lượng trên điện thoại của mình bằng cách loại bỏ tất cả bộ nhớ cache bạn đã tích lũy trong đó, để cách này hoạt động tốt hơn trên Xiaomi Redmi Note 5. Cách này có khả năng Điện thoại của bạn đi nhanh hơn và bạn cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình điều hướng của mình.

1. Cách xóa bộ nhớ cache của tất cả Ứng dụng trên Xiaomi Redmi Note 5

Bước 1 Ban đầu, bạn phải mở cài đặt của thiết bị. Để thực hiện việc này, hãy mở menu điện thoại và chọn tùy chọn Cài đặt trực tuyến, được biểu tượng hóa bằng hình vẽ của một bánh răng.

Bước 2 Sau đó, bạn nên di chuyển màn hình một chút về phía dưới cho đến khi bạn tìm thấy phần Lưu trữ trên mạng và chọn nó.

Bước 3 Sau đó, bạn sẽ tìm thấy sự phân phối lưu trữ điện thoại của bạn. Trong khu vực này, bạn phải tìm kiếm và nhấn “Dữ liệu được lưu trong bộ đệm”, thậm chí ở dưới cùng của nó, bạn có thể tìm thấy dung lượng bộ nhớ đệm mà thiết bị của bạn chứa.

Bước 4 Khi chọn tùy chọn trước đó, một cửa sổ bật lên sẽ mở ngay lập tức trong đó bạn có muốn xóa dữ liệu được lưu trong bộ nhớ cache không? Sẽ xuất hiện, ở phía dưới, bạn phải nhấn vào Chấp nhận chấp nhận để hoàn thành hành động này.

2. Cách giải phóng dung lượng trên Xiaomi Redmi Note 5

Tiếp theo, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn một quy trình mà bạn có thể thực hiện để giải phóng dung lượng trên thiết bị của mình, nếu một số ứng dụng mang lại cho bạn sự bất tiện.

Bước 1 Trước tiên, bạn phải truy cập menu của thiết bị và chọn tùy chọn “Cài đặt”.

Bước 2 Khi vào menu này, bạn sẽ tìm thấy một loạt các tùy chọn. Cuộn xuống dưới cùng của màn hình cho đến khi bạn tìm thấy tùy chọn Bộ lưu trữ trực tiếp, khi bạn đặt nó, bạn phải nhấn nó.

Bước 3 Khi bạn nhập phần này, bạn nên cuộn xuống dưới cùng của nó và chọn tùy chọn “Dọn dẹp”.

Bước 4 Khi bạn nhấn công cụ này, điện thoại sẽ tự động bắt đầu phân tích tổng số các mục không cần thiết được tìm thấy trên thiết bị của bạn, trong số này bạn có thể tìm thấy:

Các tập tin bộ nhớ cache.

Các tập tin lỗi thời.

Ở phía dưới, chọn “Dọn sạch”, để tất cả thông tin không cần thiết này được tìm thấy trên thiết bị của bạn sẽ bị xóa.

Khi quá trình làm sạch này kết thúc, thiết bị sẽ hiển thị một cửa sổ mới, trong đó bạn sẽ thấy quá trình đã được hoàn thành thành công và điện thoại của bạn đã được làm sạch hoàn toàn loại tệp này.

Đây là một trong những quy trình đầy đủ nhất để có thể dễ dàng làm sạch thiết bị, vì ngoài việc xóa bộ nhớ cache, bạn cũng sẽ loại bỏ các loại dữ liệu không cần thiết khác. Thực hiện theo cả hai phương pháp được giải thích ở trên, bạn có thể dễ dàng xóa bộ nhớ cache của thiết bị khỏi cài đặt điện thoại. Hãy nhớ rằng đây là những quy trình dễ thực hiện nhất đặc biệt là vì chúng không yêu cầu tải xuống một ứng dụng bổ sung chiếm dung lượng.

Tiet 8 Huong Dan Su Dung Mtct Tinh Ti So Luong Giac

Kiểm tra bài cũ?1: Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau? Vẽ tam giác ABC vuông tại A, viết các hệ thức giữa tỉ số lượng giác của góc B và C?2: Viết các tính chất tỉ số lượng giác của góc nhọnSin B =cos C; cosB =sinC; tan B =cot C; cot B = tan C

TIẾT 8: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN1. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcTính sin46012′BấmsinBấm46BấmKết quả: 0,721760228…  0,7218BấmBấmBấm0”’120”’=Áp dụng tính sin25013′1. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcTính cos 46012′BấmcosBấm46BấmKết quả: 0,692143173…  0,6921BấmBấmBấm0”’120”’=Áp dụng tinh cos 52054′Áp dụng tinh cos 33014′1. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcTính tan 46012′BấmtanBấm46BấmKết quả: 1,042790358…  1,0428BấmBấmBấm0”’120”’=Áp dụng tính tan 52054′ ; tan 33014′1. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcTính cot 46012′Cách 1: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhautanBấm( 90BấmKết quả: 0,958965522…  0,959BấmBấmBấm0”’– 460”’=BấmBấmBấm12 )0”’Cách 1: Sử dụng tinh chất tỉ số lượng giác góc nhọn1:tanBấm46BấmKết quả: 0,958965522…  0,959BấmBấmBấm0”’120”’=BấmÁp dụng tính cot 8032′; cot 56025′Sử dụng máy tinh bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọnSin 70013′ cos 25032′ tan 43010′ cot 32015′2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đóTìm  biết sin =0,7837BấmshiftBấm0,7837BấmKết quả: 51036’2,17…  51036′Bấm=Áp dụng tìm  biết sin=0,4477sin0”’Bấm2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đóTìm  biết cos =0,7837BấmshiftBấm0,7837BấmKết quả: 38023’57,83…  38024′Bấm=Áp dụng tìm  biết cos=0,4477cos0”’Bấm2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đóTìm  biết tan =0,7837BấmshiftBấm0,7837BấmKết quả: 3805′ 8,88…  3805′Bấm=Áp dụng tìm  biết tan =0,4477tan0”’Bấm2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đóTìm  biết cot =0,7837BấmshiftBấm(1:0,7837)BấmKết quả: 510 54′ 51,12…  510 55′Bấm=Áp dụng tìm  biết cot =0,4477tan0”’BấmBài tập 18/SGK-84Bài tập 19/SGK-84HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn lại cách sử dụng máy tinh cầm tay để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.BTVN: 20;21/SGK-84; 39;40;41/SBT-95– Chuẩn bị tốt bài tập giờ sau luyện tập.

Bạn đang xem bài viết Cach Su Dung Word De Soan Giao An trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!