Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Căn Làn Đường Khi Lái Xe Cực Chuẩn Cho Tài Xế Mới mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tài xế ngồi trong xe hơi, mới lái xe luôn cảm thấy mình có rất nhiều điểm mù bởi thực tế làn đường với khi điều khiển xe căn làn khác nhau. Vì thế để an toàn cho hành trình, chúng tôi hướng dẫn “lính mới” cách căn làn đường khi lái xe ô tô cực chuẩn.
Làn đường và khoảng cách xe cần giữ chính là tính từ vị trí người lái đến vị trí thân xe đến điểm va chạm cần tránh sao cho căn chuẩn nhất. Khi lái xe hầu hết tài xế dựa vào kinh nghiệm cùng thói quen để điều chỉnh. Tuy nhiên nếu tìm hiểu bạn sẽ thấy luôn có những quy chuẩn dành cho điều này.
1-Cách xác định vị trí của xe đi trên đường
Nếu bạn đang điều hướng xe đi bên phải làn đường, cần căn được vị trí mình ngồi hiện tại sẽ đang lệch phải so với tim đường nên cần nhớ quy tắc vị trí đó của người lái nếu căn cách xa trục tim đường tức là xe đang di chuyển sang bên phải nhiều hơn.
Nếu xe đi giữa đường: Bạn cần căn được từ vị trí lái của mình cần lệch sang trái so với tim đường 35- 45 cm. Nếu vị trí ngồi ngay sát với tim đường là bạn đang cho xe di chuyển ở giữa đường.
Nếu xe đi đường bên trái, bạn cần xác định vị trí của người lái lệch hẳn sang bên trái tim đường và cách tim đường lớn hơn 45 cm.
2-Cách xác định hướng chuyển động của xe trên đường
Nếu bạn muốn căn đường để xe đi song song theo đường thẳng, chỉ cần người lái vững tay lái, căn cách xa 2 bên lê, xe sẽ di chuyển nhịp nhàng.
Nếu thấy xe đang chệch ra khỏi làn bạn cần di chuyển, người lái cần phải điều chỉnh tay lái sao cho chuyển động của xe song song với hướng đường, điều chỉnh xong phải trả lại tay lái để xe chuyển động ổn định theo hướng vừa điều chỉnh.
3-Kỹ thuật lái xe tránh nhau và khoảng cách an toàn
2 Xe nếu “đối đầu” nhau, khác làn cần giữ khoảng cách 100-200 m, cả hai xe đều phải giảm tốc độ và điều khiển đúng làn đường của mình.
Chia phần đường tưởng tượng đó làm 3 phần bằng nhau thì điểm căn từ tâm người lái chiếu với tâm vành tay lái xuống đường trùng với đường phân chia 1/3 thứ nhất tính từ tim đường ra.
Nếu là đường hẹp, hai xe đều phải giảm tốc độ, phía bên xe nào rộng thì nên chủ động dừng xe trước, không nên cố đi vào đường hẹp gây cản trở giao thông. Cần đỗ thẳng ngay ngắn để xe đối diện có thể lách qua dễ dàng, không nên vừa tránh xe, vừa thay đổi số, cần vững tay lái hơn.
4-Kỹ thuật căn làn đường nhìn từ trong xe
Điều này bạn có thể tập luyện khi mới lái xe trước ở nhà, trong khoảng không rộng. Đỗ xe ở một điểm, lấy xe máy hay người làm chướng ngại để trước mũi xe chừng 1m.
Bạn thử ngồi vào ghế lái, xem mình nhìn được đến phần nào của đuôi xe máy. Nếu là xe 7 chỗ thì thường người lái sẽ thấy xe 2 bánh bị che tới mép trên biển số. Từ đó suy ra khi đi ra đường, nếu đằng trước là xe 2 bánh thì phải canh lúc nào thấy mũi xe che tới mép trên bảng số xe 2 bánh là phải dừng.
Canh ô tô phía trước: Thử tìm một chiếc ô tô đang đỗ ngoài đường và đứng sau xe đó. Ban đầu chưa quen thì đỗ cách một khoảng. Người lái thử nhìn xem mình nhìn thấy tới đâu với phần sau xe đó, xuống xe kiểm tra rồi di chuyển tới lui cho đến khi canh được.
Nếu theo kinh nghiệm thông thường, thì người lái thấy mép dưới bảng số xe 7 chỗ hoặc mép trên bảng số xe 4 chỗ là xe cách họ độ 1m, thấy bánh sau của họ là cách khoảng 2m, thấy bánh xe họ tiếp đất là khoảng 3m. Khi chạy ngoài đường đông xe hoặc ùn tắc thì nên giữ khoảng cách 1m (thấy sát mép dưới bảng số xe 7 chỗ hoặc mép trên bảng số xe 4 chỗ) để xe 2 bánh không chen vào được. Nếu người lái đang đỗ sau xe khác mà cần quay đầu xe ra thì nên lui tới lúc nhìn thấy bánh sau của xe trước.
Canh khoảng cách lùi đỗ, mặc dù nhiều xe đã có camera lùi, và hỗ trợ người lái nhưng bạn vẫn nên nắm kỹ thuật để tự mình căn tốt hơn. Bạn có thể tự xuống xe xác định xe nếu chướng ngại vật cách mép xe sau khoàng an toàn, ở trong xe bạn quan sát thấy được như thế nào để tạo quán tính quen thuộc.
Cách Căn Đường Khi Lái Xe Ô Tô Chuẩn Nhất Cho Tài Xế Mới Học
Học cách căn đường khi lái xe ô tô rất quan trọng, nó giúp cho người lái xe mới có thể dễ dàng di chuyển vào những con đường hẹp hoặc những tuyến đường có nhiều xe cộ đi lại. Vì chỉ cần một chút sơ suất nhỏ thì có thể gây ra những va quẹt xe không đáng có.
Theo kinh nghiệm của người lái xe lâu năm, cách căn đường khi lái xe ô tô chính xác nhất là phải xác định được khoảng cách từ điểm lái tới một điểm chuẩn nào đó khi di chuyển trên đường. Quá trình xe di chuyển thì điểm chuẩn sẽ thay đổi cùng với hướng di chuyển của xe cũng như tốc độ xe di chuyển.
Cách căn đường khi lái xe ô tô chuẩn nhất cho tài xế mới
1. Cách xác định vị trí của xe khi di chuyển trên đường
Tùy thuộc vào vị trí xe di chuyển trên đường mà chúng ta có những kỹ thuật căn đường khi lái xe ô tô khác nhau:
– Trường hợp 1: xe ở phần đường bên phải
Lấy vị trí của người lái xe chiếu xuống đất làm chuẩn, còn nếu lệch sang vị trí bên phải so với tim được là xe đang sang đường bên phía tay phải. Trường hợp mà vị trí người lái xe càng cách xa so với trục tìm đường về phía phải thì lúc này là xe đang di chuyển về phía phần đường bên phải nhiều hơn trước.
– Trường hợp 2: xe đi giữa đường
Lúc này vị trí của người lái xe sẽ lệch về phía bên trái tim đường. Cách tim đường bên trái từ 35 – 45 cm. Thời điểm này, người lái xe sẽ thấy vị trí ngồi của mình ngay sát tim đường và xe đang di chuyển ở giữa đường.
– Trường hợp 3: xe đi sang phần đường bên trái
Vị trí của người lái xe được xác định là lệch hẳn về phía tim đường bên trái và cách tim đường trên 45 cm. Vị trí của người lái xe càng cách xa trục chính đường về phía trái thì xe đang di chuyển trên đường phần phía bên trái nhiều.
2. Cách xác định hướng di chuyển của xe trên đường
– Trường hợp 1: Xe chạy song song với hướng đường
Từ vị trí của người lái xe chiếu thẳng xuống đường. Điều này có nghĩa là vị trí này đang là đường chạy song song với hướng của xe di chuyển. Lúc này, người lái xe chỉ cần giữ cho vô lăng ổn định, xe ô tô sẽ tự di chuyển song song với tuyến đường đang đi.
– Trường hợp 2: Xe chạy lệch ra khỏi hướng đường
Được xác định từ vị trí người lái xe chiếu xuống đường tạo với trục tim của đường di chuyển thành một góc, thì có nghĩa là xe di chuyển lệch ra phía bên lề đường.
Lúc này, người lái xe cần phải điều chỉnh tay lái sao cho hướng di chuyển của xe ô tô song song với đường. Khi xe đã di chuyển ổn định trên đường thì trả lại tay lái theo hướng mình vừa điều chỉnh.
3.1. Kỹ thuật tránh xe trên đường bình thường
Lúc này cả 2 xe đều phải giảm tốc độ và giữ khoảng cách giữa các xe tối thiểu từ 100 – 200m. Người lái xe cần phải di chuyển đúng phần đường của mình, không được đường của xe kia. Hãy tưởng tường chia làn đường thành 3 phần bằng nhau, điểm căn sẽ là tâm người lái chiếu xuống vành tay lái xuống đường trùng với phần đường phân chia 1/3 phần được tính từ tim đường ra.
3.2. Kỹ thuật tránh xe trên đường hẹp
Trường hợp đi trên đường hẹp thì cả 2 xe cũng đều phải giảm tốc độ. Riêng xe nào đang chạy ở phía đường rộng hơn thì hãy chủ động dừng xe trước để nhường đường cho xe kia đi. Tài xế không nên cố đi vào đường hẹp sẽ làm cản trở gây ách tách giao thông.
Khi đỗ xe để nhường đường nên đỗ ngay ngắn, không nên để xe đỗ chéo đường hoặc quay thùng xe ra ngoài. Khi tránh nhau thì hai tay cầm vững vô lăng, không nên đổi số và điều khiển xe đi chính xác.
3.3. Kỹ thuật tránh ổ gà và chướng ngại vật trên đường
Người xe lái sẽ dựa vào vết bánh xe trước trái và vị trí của người lái xe ô tô phía trong của lốp xe bên trái. Lấy tâm người lái chiếu thẳng xuống mặt đường nhích cách vết xe trước trái từ 10 đến 15 cm.
4. Kỹ thuật căn khoảng cách xe
Cách căn đường khi lái xe ô tô để giữ khoảng cách an toàn cho xe rất quan trọng, tránh gây ra va chạm. Người lái xe mới cần phải biết một số kỹ thuật căn đường khi lái xe ô tô sau:
4.1. Căn 2 bánh phía trước xe
Trường hợp lấy xe ô tô ra hoặc đỗ xe oto ở nhà thì đặt trước mũi xe khoảng 1m. Lúc này, người lái xe ngồi vào vị trí ghế lái xem mình nhìn thấy đến phần nào của đuôi xe ô tô. Với những chiếc xe ô tô 7 chỗ, người lái xe thường chỉ nhìn thấy xe 2 bánh bị che tới mép trên của biển số xe.
Từ đó, khi ra được, người lái xe sẽ căn nếu thấy đằng trước xe 2 bánh canh lúc nào thấy mũi xe che tới mép biển số trên là phải dừng xe lại để tránh va quẹt với xe phía trước.
Để quan sát xem khoảng cách an toàn tới đâu thì người lái xa đặt xe 2 bánh sang góc phải. Thường thì người lái xe chỉ nhìn thấy thắt lưng người lái 2 bánh nếu xe đó ngang mũi xe mình. Còn với trường hợp 2 bánh ở phía trước nữa thì chỉ nhìn thấy đầu gối.
Với dòng xe ô tô 7 chỗ thì người lái xe chỉ thấy mép dưới bảng số xe còn với xe 4 chỗ thì sẽ thấy mép trên biển số là cách họ độ 1m. Thấy bánh xe của họ là khoảng 2m còn thấy bánh xe tiếp của họ là khoảng 3m.
Khi chạy ở những chỗ đông xe hoặc hay ùn tắc nên giữ khoảng cách 1m. Trường hợp mà người lái xe đang đỗ sau xe khác mà cần quay đầu xe ra thì lui cho tới khi nhìn thấy bánh sau của xe trước.
4.4. Căn xe hơi phía sau khi lùi hoặc đỗ
Những mẫu ô tô hiện đại thường được trang bị thêm camera sau giúp hỗ trợ lùi hoặc đỗ xe nên sẽ phát ra âm thanh và tiếng kêu nhằm cảnh báo khoảng cách an toàn. Trường hợp không có thì có thể nhờ người khác canh hộ là tốt nhất.
Ngoài ra, còn vấn đề khác khi học cách căn đường khi lái xe ô tô là khi bạn đậu ở đằng sau xe khác mà muốn quay đầu xe thì bạn phải cho xe lùi đến khi nhìn thấy được bánh của xe đằng trước thì mới có thể tiến hành quay đầu xe.
Mức xử phạt khi không giữ khoảng cách an toàn giữa các xe
Tại Điều 12 thông tư 91/2015/TT-BGTVT về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. Mức xử phạt quy định tại điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau:
– Phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng khi không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”.
– Phạt tiền từ 800.000 đến 1.200.000 đồng khi không tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc.
– Phạt tiền từ 7.000.000 đến 8.000.000 đồng khi không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông.
Kỹ Thuật Căn Đường Cực Chuẩn Khi Lái Xe Không Phải Ai Cũng Biết
Căn đường khi lái xe bao gồm giữ khoảng cách an toàn và phán đoán vị trí, hướng di chuyển của các phương tiện khác và cách tránh xe, vượt chướng ngại vật hiệu quả.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông, nhất là tai nạn liên hoàn xuất phát từ việc lái xe không giữ khoảng cách an toàn với xe trước.
Do chạy nối đuôi nhau quá gần, một khi xảy ra tình huống bất ngờ như xe trước phanh gấp, rẻ hay gặp va chạm… sẽ không có đủ thời gian để đưa ra phản ứng kịp thời, cũng không đủ quãng đường để phanh an toàn và dừng xe lại, tai nạn xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Tại Điều 12 thông tư 91/2015/TT-BGTVT về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ chính thức có hiệu lực từ ngày 1.3.2016, khoảng cách an toàn giữa hai xe được quy định cho các loại đường được quy định như sau:
+ Đối với mặt đường khô ráo, khoảng cách an toàn ứng với mỗi mức tốc độ:
+ Nếu trời mưa, sương mù, đường trơn trượt, quanh co đèo dốc, người lái tự chủ động điều chỉnh khoảng cách lái xe an toàn phù hợp với xe chạy liền trước, và phải lớn hơn khoảng cách an toàn tối thiểu ghi trên biển báo hoặc quy định như bảng trên.
+ Trong trường hợp điều khiển phương tiện chạy ở tốc độ dưới 60 km/giờ, trong khu vực đô thị, đông dân cư, người lái xe chủ động giữ khoảng cách phù hợp với xe liền trước sao cho an toàn nhất, khoảng cách này tùy thuộc vào mật độ phương tiện và tình hình giao thông thực tế.
Đỗ xe ở nhà hoặc lấy xe máy ra đặt trước mũi xe độ khoảng 1m. Khi ngồi vào ghế lái, xem mình nhìn được đến phần nào của đuôi xe máy. Nếu là xe 7 chỗ thì thường người lái sẽ thấy xe 2 bánh bị che tới mép trên biển số.
Từ đó suy ra khi đi ra đường, nếu đằng trước là xe 2 bánh thì phải canh lúc nào thấy mũi xe che tới mép trên bảng số xe 2 bánh là phải dừng.
Tương tự như trên, người lái đặt xe 2 bánh sang góc phải phía trước để nhìn quen xem ở mỗi góc thì khoảng cách an toàn tới đâu.
Ví dụ, thông thường thì người lái nhìn thấy thắt lưng người lái 2 bánh nếu xe đó ngang mũi xe mình, còn nếu 2 bánh ở phía trước nữa thì chỉ nhìn thấy đầu gối.
Thử tìm một chiếc ô tô đang đỗ ngoài đường và đứng sau xe đó. Ban đầu chưa quen thì đỗ cách một khoảng. Người lái thử nhìn xem mình nhìn thấy tới đâu với phần sau xe đó, xuống xe kiểm tra rồi di chuyển tới lui cho đến khi canh được.
Thường thì nếu người lái thấy mép dưới bảng số xe 7 chỗ hoặc mép trên bảng số xe 4 chỗ là xe cách họ độ 1m, thấy bánh sau của họ là cách khoảng 2m, thấy bánh xe họ tiếp đất là khoảng 3m.
Khi chạy ngoài đường đông xe hoặc ùn tắc thì nên giữ khoảng cách 1m (thấy sát mép dưới bảng số xe 7 chỗ hoặc mép trên bảng số xe 4 chỗ) để xe 2 bánh không chen vào được.
Nếu người lái đang đỗ sau xe khác mà cần quay đầu xe ra thì nên lui tới lúc nhìn thấy bánh sau của xe trước
Hiện nay, có một số mẫu xe được trang bị camera sau giúp hỗ trợ lùi hoặc đỗ xe nên sẽ phát ra âm thanh và tiếng kêu nhằm cảnh báo khoảng cách an toàn.
Nếu không có camera hay cảm biến thì tốt nhất nên nhờ người khác canh hộ, hạn chế theo cảm tính quen thuộc chuyển lùi tới cho phù hợp hoặc nhờ người canh hộ.
Với người mới học lái thì nên chụp ảnh lại các trường hợp gặp thực tế về canh khoảng cách, để làm tư liệu ghi nhớ cho bản thân và không quên “ôn bài” thường xuyên.
Khi di chuyển thông thường, cần ít nhất 1 mét khoảng trống an toàn mỗi bên. Nới rộng khoảng cách rộng nhất có thể khi chạy với tốc độ cao, tầm quan sát bị hạn chế hoặc vượt người đi bộ, đi xe đạp.
Điểm căn được xác định là vị trí của người lái chiếu xuống mặt đường, lệch sang bên phải so với tim đường là xe đang đi sang phần đường bên phải.
Vị trí người lái càng cách xa trục tim đường về bên phải thì xe càng đi sang phần đường bên phải nhiều hơn.
Điểm căn được xác định là vị trí của người lái lệch sang bên trái tim đường và cách bên trái tim đường 35- 45 cm.Nếu người lái thấy vị trí ngồi ngay sát với tim đường là xe đang đi ở đúng giữa đường.
Điểm căn được xác định là vị trí của người lái lệch hẳn sang bên trái tim đường và cách tim đường lớn hơn 45 cm.
Nếu người lái càng cách xa trục đường về phía bên trái thì xe càng đi sang phần đường bên trái nhiều hơn.
Quỹ đạo vị trí của người lái chiếu xuống đường hợp thành một đường thẳng song song với hướng đường. Khi đó người lái chỉ cần giữ tay lái ổn định trong độ rơ cho phép, xe sẽ đi song song với hướng đường.
Quỹ đạo vị trí của người lái chiếu xuống đường tạo thành với trục tim đường một góc, xe có chiều hướng đi ra lề đường.
Người lái xe cần phải điều chỉnh lại hướng chuyển động của xe bằng cách chỉnh tay lái sao cho chuyển động của xe song song với hướng đường, điều chỉnh xong phải trả lại tay lái để xe chuyển động ổn định theo hướng vừa điều chỉnh.
Trong khoảng cách tối thiểu từ 100-200 m, cả hai xe đều phải giảm tốc độ. Khi đó, lái xe phải chia đường làm hai phần và điều khiển xe mình đi đúng phần đường tưởng tượng của xe mình.
Chia phần đường tưởng tượng đó làm 3 phần bằng nhau thì điểm căn từ tâm người lái chiếu với tâm vành tay lái xuống đường trùng với đường phân chia 1/3 thứ nhất tính từ tim đường ra.
Khi tránh nhau trên đường hẹp, hai xe đều phải giảm tốc độ, phía bên xe nào rộng thì nên chủ động dừng xe trước, không nên cố đi vào đường hẹp gây cản trở giao thông.
Khi đỗ xe để nhường đường cho xe khác phải đỗ ngay ngắn, không nên đỗ chéo đường, chếch đầu vào hoặc quay thùng xe ra ngoài. Trong giai đoạn tránh nhau giữa các xe không nên đổi số, hai tay cầm vững tay lái và điều khiển xe đi cho chính xác.
+ Kỹ thuật tránh ổ gà và chướng ngại vật trên đường
Căn cứ vào vết bánh xe trước bên trái và vị trí người lái và dựa vào vị trí người lái phía trong của lốp trước bên trái.
Nếu lấy tâm người lái chiếu thẳng tâm của cánh tay trái xuống mặt đường thích cách vết xe trước bên trái 10-15 cm.
Trung tâm đào tạo lái xe và thi sát hạch Thiên Tâm chuyên đào tạo các loại bằng lái ô tô số sàn B2, ô tô tải C và Nâng dấu bằng lái xe C, D, E, FC uy tín tại TP HCM.
3+ Kỹ Thuật Căn Đường Chính Xác Cho Người Mới Lái Xe
Xác định vị trí của xe khi đi trên đường là một trong những điều kiện cần thiết giúp bạn có được khả năng lái xe tốt nhất. Xác định vị trí được lấy theo vị trí của người lái so với tim đường. Các cách xác định vị trí của xe đi trên đường bao gồm:
Nếu bạn căn đúng vị trí của người lái xe ngay sát hoặc trùng khớp với vị trí tim lòng đường, xe lúc này đang đi ở giữa đường. Điểm căn xác định vị trí được tính là vị trí người lái và lệch về bên trái tim đường khoảng 35 đến 40mm.
Kỹ thuật căn đường bên trái chính là vị trí người lái xe cách tim của đường khoảng tối thiểu 45 cm về phía bên trái. Vị trí ngồi lái càng xa trục tim đường về phía bên trái báo hiệu xe đang đi nhiều về phía làn đường bên trái.
Đây chính là kỹ thuật xác định vị trí của xe đi trên đường. Qua đó giúp bạn điều chỉnh xe chính xác về phía mà bạn định đi. Bạn sẽ không những lái xe an toàn mà còn tuân thủ các luật giao thông một cách tốt nhất khi sử dụng cách xác định vị trí này.
Kỹ thuật lái xe tránh nhau và giữ khoảng cách an toàn
Bạn biết cách xác định vị trí chuẩn cho xe khi đi trên đường nhưng chưa hẳn sẽ tạo cho bạn hiệu quả khi lái xe. Bạn cần phải có kỹ thuật tránh xe khác khi lưu thông và đặc biệt giữ khoảng cách an toàn giữa các xe trên đường. Đây là kỹ thuật nhất định phải có nhằm hạn chế rủi ro va chạm trên mọi cung đường khi tham gia giao thông hiện nay dành cho các lái xe.
Kỹ thuật lái xe tránh nhau có thể kể đến bao gồm:
Kỹ thuật tránh nhau trên đường về khoảng cách 2 xe khi còn cách nhau 100 – 200m, bắt buộc giảm tốc độ. Bạn chia đường làm 2 phần bằng nhau và tiến hành điều chỉnh xe đúng với phần đường của mình.
Trong phần đường đã chia theo tưởng tượng nhằm đảm bảo tính an toàn và cách căn chính xác nhất bạn tiếp tục chia làm 3 phần bằng nhau. Lúc này điểm căn được xác định là từ tâm người tài xế chiếu cùng tâm tay lái sao cho trùng khớp với đường phân chia thứ nhất.
Đồng thời, việc dừng xe nhường đường trong khoảng đường hẹp phải đảm bảo không ngay ngắn, không đỗ chéo, chếch đầu xe hay quay thùng xe ra phía ngoài đường. Tất cả những điều này đều có thể gây cản trở giao thông, có nguy cơ xảy ra va chạm. Đồng thời bạn cũng nên đảm bảo khi lái xe trong đường hẹp lúc tránh cần tay lái vững, lái thẳng, căn chuẩn, tốc độ ổn định.
Nếu trên đoạn đường bạn đi có nhiều ổ gà hay các chướng ngại vật khác nhau. Bạn cần đảm bảo việc căn làn thật đúng, tránh được ổ gà và các chương ngại vật. Những ổ gà trên đường có thể là nguyên nhân tiềm ẩn cho việc xe chệch hướng, gầm xe cọ xát, xe bị xóc gây khó chịu hay ảnh hưởng chất lượng xe. Đồng thời, việc tránh chướng ngại vật cũng giúp đảm bảo an toàn cho xe và người. Kỹ thuật căn chuẩn xác là tâm cánh tay bên trái của tài xế cách vết bánh xe trước bên trái khoảng 10 đến 15 cm khi chiếu xuống lòng đường.
Một số lưu ý khi căn khoảng cách xe dành cho người mới
Kỹ thuật căn đường chính xác bài viết giới thiệu tới bạn đọc đặc biệt người tài xế mới chính là cách canh khoảng cách xe khi lái. Canh khoảng cách xe là kỹ thuật mà bất cứ người học lái xe nào cũng cần tập nhuần nhuyễn trước khi tham gia giao thông.
Bạn cần đảm bảo canh chuẩn với những kinh nghiệm và lý thuyết được dạy. Điều này giúp bạn có được sự tham gia tốt nhất trên mọi cung đường. Một số lưu ý cụ thể trong kỹ thuật canh khoảng cách xe có thể kể đến như sau:
Khoảng cách an toàn dành cho bạn đối với xe 2 bánh phía trước chính là mũi xe không che lấp phần biển số của xe máy. Nếu thấy hiện tượng trước mũi xe biển số xe máy bị che khuất cần dừng lại tránh xảy ra va chạm.
Nguyên tắc này có thể đúc rút bằng việc, bạn đỗ xe máy trước xe ô tô khoảng 1m ngay trước mũi xe. Bạn ngồi vào ghế lái và căn xem ở khoảng cách đó bạn sẽ nhìn thấy điểm nào ở phần đuôi xe. Điểm mà bạn nhìn thấy ở đuôi xe máy chính là điểm báo động dừng lại khi bạn đi đường mà phía trước là xe gắn máy.
Bạn cũng có thể xác định khoảng cách an toàn bằng việc đặt xe 2 bánh có người ngồi sang phía bên phải của ô tô khoảng 1m. Lúc này, bạn ngồi ở ghế lái xem mình nhìn thấy đến vị trí nào của người lái xe gắn máy. Nếu bạn nhìn thấy thắt lưng quần hay đầu gối là an toàn.
Thông thường bạn sẽ nhìn thấy phía trên biển số xe 4 chỗ hoặc mép dưới biển số xe 7 chỗ lúc này khoảng cách 2 xe là 1m. Nếu bạn thấy bánh sau lúc này khoảng cách khoảng 2m, và khoảng cách nằm ở vị trí 3m nếu thấy bánh xe họ chạm đất. Bạn nên giữ ở khoảng cách thấy bánh sau là an toàn và hợp lý nhất.
Canh xe tránh va chạm khi lùi hoặc đỗ là kỹ thuật được xem là khó nhất hiện nay dàn cho các tài xế mới. Thông thường họ sẽ lắp camera cảm biến báo lùi, đỗ xe. Nếu không có camera cảm biến bạn phải có người xi nhan để đảm bảo việc lùi đỗ chính xác và quen nhất.
Cách canh xe chính xác dành cho xe bên phải đối với xe khác chính là bạn đỗ xe, bạn tiến hành đánh dấu điểm giao giữa đường bánh xe bên phải với đường mép của đầu xe mình. Bạn lấy điểm đánh dấu thành điểm căn chỉnh khi đi ra ngoài.
Trên đầy là kỹ thuật căn đường chính xác và hiệu quả nhất dành cho người mới lái xe. Bạn cần tập thật nhuần nhuyễn trước khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả nhất trong việc giảm thiểu rùi ro trên đường.
Bạn đang xem bài viết Cách Căn Làn Đường Khi Lái Xe Cực Chuẩn Cho Tài Xế Mới trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!