Xem Nhiều 6/2023 #️ Biểu Đồ Nhân Quả Hay Biểu Đồ Xương Cá # Top 8 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Biểu Đồ Nhân Quả Hay Biểu Đồ Xương Cá # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Biểu Đồ Nhân Quả Hay Biểu Đồ Xương Cá mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sơ đồ nguyên nhân và kết quả là một sơ đồ biểu thị mối quan hệ có ý nghĩa giữa một nguyên nhân và một kết quả. Nó còn được gọi là Sơ đồ xương cá

Sơ đồ nguyên nhân và kết quả trong 7 công cụ QC

– Đó đại diện cho mối quan hệ có ý nghĩa giữa một nguyên nhân và một kết quả

– Đây là một công cụ rất tốt để phân tích nguyên nhân gốc rễ và là một phần của 7 Công cụ kiểm soát chất lượng cơ bản

– Tiến sĩ Kaoru Ishikawa đã phát triển nó vào năm 1943 trong khi tư vấn cho xưởng thép của Kawasaki tại Nhà máy đóng tàu Kawasaki, vì vậy Tiến sĩ Joseph M. Juran đã đặt tên cho nó là “Ishikawa”

– Sơ đồ này còn được gọi là “Xương cá” vì nó trông giống như xương của cá.

Khi nào chúng ta có thể sử dụng  biểu đồ Xương cá hay biểu đồ Ishikawa:

– Khi xác định nguyên nhân gây ra vấn đề (sự cố)

– Xác định tất cả các nguyên nhân gốc rễ có khả năng góp phần gây ra sự cố (rắc rối)

– Đặc biệt là khi suy nghĩ của các thành viên một nhóm khác nhau

– Công cụ này rất hữu ích trong Dự án Six Sigma

Bốn bước để xây dựng sơ đồ xương cá

1. Nêu tác động hoặc vấn đề không mong muốn

2 Xác định các nhóm nguyên nhân chính

4 Xác định các nguyên nhân gốc rễ tiềm năng

Bước 1. Nêu tác động hoặc vấn đề không mong muốn

– Trước hết, chúng tôi sẽ đề cập đến tác động hoặc vấn đề không mong muốn và vẽ một trục xương sống cùng các đường thẳng.

– Sau đó xác định và trình bày một vấn đề (tác động)

Viết vấn đề vào  giữa bên phải của biểu đồ hoặc bảng trắng.

– Vẽ một hộp bao quanh vấn đề và một mũi tên ngang chạy đến nó.

Bước 2. Xác định các nhóm nguyên nhân chính

Đối với ngành sản xuất, nó là “6M”

Trong ngành sản xuất “6M” là viết tắt của

Người (Man)

Máy móc (Machine)

Vật liệu (Material)

Phương pháp (Method)

Đo lường (Measurement)

Môi trường (Enviroment)

Đối với ngành thương mại, “6M” được thay thế bằng “8P”

Sản phẩm/ dịch vụ (Product)

Giá  (Price)

Khuyến mãi ( promotion)

Địa điểm (place)

Quá trình (process)

 Con người ( people)

Dữ liệu vật lý (physical evidence)

Hiệu suất (performance)

Đối với ngành dịch vụ, “6M” được thay thế bằng “4S”

Vùng lân cận

Các nhà cung cấp

Hệ thống

Kỹ năng

– Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích các vấn đề gây nên khả năng hoạt động kém của xe hơi

– Viết các loại nguyên nhân là các nhánh từ mũi tên chính

– Nghĩ đến tất cả những nguyên nhân ban đầu của vấn đề

Điều chỉnh bộ chế hòa khí

Lốp không săm

Bảo trì kém

Thói quen lái xe kém

Không có nhận thức

Bôi trơn không đúng cách

Hỗn hợp nhiên liệu sai

Dầu động cơ không phù hợp

Chuyển số không theo trình tự

Chuyển số sai

Lái xe quá nhanh

Bước 4. Xác định nguyên nhân gốc rễ tiềm năng

– Tiếp tục hỏi “Tại sao điều này xảy ra?” đối với mỗi nguyên nhân.

– Viết tất cả những gì thu thập được vào nhánh chính và nhánh phụ.

– Tiếp tục hỏi tại sao và đào sâu hơn mức độ nguồn gốc của vấn đề.

Lợi ích của biểu đồ xương cá hay Ishikawa:

– Giúp xác định nguyên nhân gốc rễ

– Tăng kiến thức 

– Khuyến khích tham gia hoạt động nhóm

– Một công cụ tốt để động não

– Xác định các khu vực cụ thể để thu thập dữ liệu

Mô Hình Biểu Đồ Xương Cá

BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ (FISHBONE DIAGRAM)  

Biểu đồ xương cá (tiếng Anh: Fishbone Diagram) hay còn gọi là biểu đồ nhân quả, là loại biểu đồ được thiết kế để nhận biết những mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.

Biểu đồ xương cá được ông Kaoru Ishikawa đưa ra vào những năm 1960. Ông là người tiên phong về quản lý chất lượng tại nhà máy đóng tầu Kawasaki và được xem là người có công với quản lý hiện tại. Vì thế, biểu đồ này còn được gọi là biểu đồ Ishikawa.

Sở dĩ, biểu đồ này được gọi là biểu đồ xương cá, bởi vì hình dạng của nó giống hình xương cá. Xương trung tâm là xương sống, sau đó đến xương lớn, xương vừa và xương nhỏ (hạng mục lớn, hạng mục vừa, hạng mục nhỏ…), được vẽ để nối nguyên để vẽ biểu đồ nhân quả.

Biểu đồ xương cá thường sử dụng trong các trường hợp:

– Khi có nhu cầu tìm hiểu một vấn đề để xác định nguyên nhân gốc rễ. – Khi muốn tìm hiểu tất cả các lý do có thể có tại sao một tiến trình giải quyết vấn đề gặp những khó khăn hoặc những thất bại. – Khi có nhu cầu nhận diện các lĩnh vực thu thập thông tin. – Khi muốn tìm hiểu lý do một tiến trình không đưa đến những kết quả mong muốn. Các bước tạo một Biểu đồ Xương cá

Bước 1: Xác định vấn đề: ghi lại chính xác vấn đề một cách chi tiết ( áp dụng 5w: what, who, when, where, how). Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy. Sau đó kẻ một đường ngang, chia giấy của bạn ra làm 2. Lúc này bạn đã có “đầu & xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá.

Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng: ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh “xương sườn”. Cố gắng liệt kê càng nhiều nhân tố càng tốt, ví dụ hệ thống, cơ sở vật chất, máy móc, nguyên liệu, yếu tố bên ngoài ..v..v… Nếu bạn có 1 nhóm để xử lý vấn đề thì đây là lúc cần áp dụng các kỹ thuật brainstorming.

Bước 3: Tìm ra nguyên nhân có thể có, thuộc về từng nhân tố (đã tìm ra trong bước 2), ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con”. Nếu nguyên nhân của bạn quá phức tạp, có thể chia nhỏ nó thành nhiều cấp.

Bước 4: Phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có thể xảy ra, bạn có thể kiểm tra, khảo sát, đo lường .v..v.. để xác định đâu là các nguyên nhân chính rồi từ có có những kế hoạch cụ thể để sửa chữa.

Ví dụ:

Biểu Đồ Xương Cá – Công Cụ Phân Tích Nguyên Nhân Và Giải Pháp Cho Các Vấn Đề

Tin Tức

Thông thường khi xảy ra một vấn đề thì nguyên nhân thường được đổ lỗi lòng vòng. Điều này gây ra sự mẫu thuẫn trong nội bộ, cũng như sự thiếu trung thực, đổ lỗi lẫn cho nhau dẫn tới việc communication giữa các bên thất bại dẫn tới hoạt động hoặc dự án có thể bị đổ vỡ. Cách tốt nhất giải quyết việc này là cần xác định được nguyên nhân cốt lõi (root cause) của vấn đề thay vì chỉ quan sát bề ngoài của vấn đề (mà chúng ta gọi là hiện tượng).

Cách thức mang tính hệ thống và có cơ cấu này người ta gọi là Root Cause Analysis. Có nhiều công cụ ứng dụng để phát triển Root Cause Analysis thì cách phổ biến nhất được nhiều công ty sử dụng là mô hình 5 TẠI SAO ? (5 WHY?) của công ty TOYOTA. Cơ bản công cụ này được hiểu là việc sử dụng câu hỏi TẠI SAO nhiều lần cho đến khi tìm ra được yếu tố cốt lõi nhất (atomic-yếu tố hạt nhân) nhưng phải đảm bảo có thể xử lý được (actionable). Để mô hình hóa quy trình “5-WHY?” người ta áp dụng mô hình xương cá (Fishbone Diagram hay Ishikawa diagram ).

Lịch sử

– Biểu đồ xương cá ( fishbone diagram ) hay biểu đồ nguyên nhân – kết quả có tên gốc là phương pháp Ishikawa là 1 phương pháp nhằm nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp trong quản lý, lãnh đạo.

– Được ông Kaoru Ishikawa đưa ra vào những năm 1960. Ông là người tiên phong về quản lý chất lượng tại nhà máy đóng tầu Kawasaki và được xem là người có công với quản lý hiện tại.

Biểu đồ xương cá là gì?

– Được xem là 1 trong 7 công cụ cơ bản của Quản lý chất lượng, bao gồm Histogram, ParetoChar, checksheet, control chart, Flowchart và scatter diagram.

– Nó được gọi là xương cá vì biểu đồ này có hình dạng giống xương cá.

Mục đích

– Phân tích biểu đồ nhân quả giúp tổ chức hình dung xuyên suốt những nguyên nhân của một vấn đề, nó có thể bao gồm cả những nguyên nhân gốc rễ mà không phải chỉ là các hiện tượng.

– Phát triển các kế hoạch để xác nhận rằng những nguyên nhân tiềm ẩn là những nguyên nhân thực sự.

– Cung cấp cấu trúc cho nỗ lực xác định nguyên nhân.

– Khi giải thích một biểu đồ nhân quả, nhiệm vụ chính của tổ chức là kiểm tra sự hoàn thành hay tính đầy đủ của biểu đồ. Để làm tốt điều này, chúng ta có thể xem xét những điểm sau:

+ Chắc chắn rằng những câu hỏi theo dạng 4W’s và 5M’s hoặc 5P’s đã được áp dụng cho tác động hoặc hiện tượng.

+ Thông thường, mỗi một nhánh chính của biểu đồ sẽ được thêm vào ít nhất từ 3 đến 4 nhánh nhỏ.

+ Xác minh lại rằng nguyên nhân ở cuối của mỗi chuỗi nhân quả là một nguyên nhân gốc rễ tiềm ẩn bằng cách kiểm tra tính logic trong mối quan hệ nhân quả, thông qua tất cả các nguyên nhân trung gian tới tác động cuối cùng.

– Biểu đồ nhân quả quan trọng ở chỗ, nó phân biệt giữa giả định và thực tế. Biểu đồ nhân quả thể hiện những giả định, chi khi những giả định này được kiểm tra với số liệu chúng ta mới có thể chứng minh được các nguyên nhân của hiện tượng đã quan sát thấy.

– Gợi mở ra các hiện tượng vượt ra ngoài giới hạn giúp tổ chức trong việc phát hiện các nguyên nhân gốc rễ tiềm tàng.

– Xác định những nguyên nhân mà tổ chức cho rằng đây là những nguyên nhân then chốt nhất cho sự điều tra tiếp theo. Đồng thời, đánh dấu các nguyên nhân đó lại.

– Làm sáng tỏ các nguyên nhân gốc rễ bằng một hoặc nhiều các cách sau:

+ Tìm các nguyên nhân mà xuất hiện lặp đi lặp lại tại các nhánh xương nguyên nhân chính.

+ Tập hợp dữ liệu thông qua các checksheet hoặc những dạng khác để xác định mối quan hệ thường xuyên của các nguyên nhân khác nhau.

Chú ý: – Để làm được một biểu đồ xương cá hiệu quả không phải là một nhiệm vụ dễ dàng, có thể nói rằng, những ai thành công trong giải quyết vấn đề kiểm soát chất lượng là những người thành công trong việc tạo ra một biểu đồ nhân quả hữu ích.

– Khi mối quan hệ giữa nguyên nhân gốc rễ và tác động đã được xác định, để hiểu được độ mạnh của mối quan hệ nhân quả này cần sử dụng các số liệu khách quan. Khi đó, đặc tính và các yếu tố có tính nguyên nhân cần được đo lường. Nếu không thể đo lường chúng, tổ chức cần cố gắng làm chúng có thể đo lường được hoặc tìm những đặc tính thay thế phù hợp.

– Sự kiểm tra các yếu tố dựa trên những kinh nghiệm và kỹ năng của các thành viên trong nhóm là rất quan trọng, nhưng lại rất nguy hiểm để đưa ra những quyết định có tầm quan trọng thông qua sự nhận thức chủ quan hoặc mang tính cảm giác. Bởi vậy, việc xác định tầm quan trọng cho các yếu tố phải bằng cách sử dụng các dữ liệu khách quan bao gồm cả tính khoa học và logic.

– Tổ chức có thể sử dụng biểu đồ nhân quả như một dạng văn bản. Văn bản này sẽ được cập nhật song song với việc tổ chức thu thập dữ liệu hoặc thử nghiệm các giải pháp khác nhau nhằm giải quyết vấn đề.

Các bước tạo một Biểu đồ Xương cá

Xác định vấn đề: ghi lại chính xác vấn đề một cách chi tiết ( áp dụng 5w: what, who, when, where, how). Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy. Sau đó kẻ một đường ngang, chia giấy của bạn ra làm 2. Lúc này bạn đã có “đầu & xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng: ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh “xương sườn”. Cố gắng liệt kê càng nhiều nhân tố càng tốt, ví dụ hệ thống, cơ sở vật chất, máy móc, nguyên liệu, yếu tố bên ngoài ..v..v… Nếu bạn có 1 nhóm để xử lý vấn đề thì đây là lúc cần áp dụng các kỹ thuật brainstorming.

Tìm ra nguyên nhân có thể có, thuộc về từng nhân tố (đã tìm ra trong bước 2) , ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con”. Nếu nguyên nhân của bạn quá phức tạp, có thể chia nhỏ nó thành nhiều cấp.

Phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có thể xảy ra, bạn có thể kiểm tra, khảo sát, đo lường .v..v.. để xác định đâu là các nguyên nhân chính rồi từ có có những kế hoạch cụ thể để sửa chữa.

Ví dụ 

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2022 (Biểu Đồ Cột Biểu Đồ Quạt Biểu Đồ Đường Gấp Khúc)

#học_word #tự_học_word #học_word_2016 #học_word_2019 Cách vẽ biểu đồ trong Word 2016 (biểu đồ cột biểu đồ quạt biểu đồ đường gấp khúc) Hướng dẫn chi tiết cách vẽ biểu đồ trong Word 2010 – 2013 Cách tạo biểu đồ trong Word 2010, vẽ biểu đồ ngang, dọc, cột Hướng dẫn chèn biểu đồ insert chart trong Word 2016 MS Word 2019, Cách vẽ đồ thị trong Word 2010, Cách sửa số liệu biểu đồ trong Word, Lỗi không vẽ được biểu đồ trong Word, Cách chèn chữ vào biểu đồ trong Word, Hiển thị số liệu trên biểu đồ trong Word, Cách vẽ biểu đồ cột và đường trong Word 2010, Cách vẽ biểu đồ trong Excel 👉 Vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ thanh trong Word 👉 Cách chèn biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình tròn vào Microsoft Office Word 👉 Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường gấp khúc trong Word 2019 Bước 1: Để vẽ biểu đồ, trước hết ta cần phải có bảng dữ liệu. Hướng dẫn tự học Microsoft Word 2016. Các bài giảng video học word cơ bản sử dụng giáo trình học MS Word miễn phí của chúng tôi giúp bạn có được kỹ năng soạn thảo văn bản bằng app Word 2016 2019 nhanh nhất Làm quen với giao diện Ribbon. Microsoft Word 2016 là một ứng dụng xử lý văn bản, soạn thảo văn bản tài liệu nhanh chóng, chuyên nghiệp, cao cấp. Chương trình Word 2016 nằm trong bộ Office hoặc Office 365 của Microsoft có những điểm mới: Cải tiến giao diện người dùng thuận tiện và đẹp hơn. Có hỗ trợ tính năng Touch Mode giúp thao tác dễ hơn với màn hình cảm ứng (tìm trong Quick Access Toolbar). Hỗ trợ chia sẻ thời gian thực, làm việc cộng tác với nhiều người online tốt hơn. Chia sẻ thuận tiện hơn với đám mây OneDrive của Microsoft. Có chức năng “Tell me what you want to do” để tìm nhanh các chức năng. Hướng dẫn toàn tập word 2016, Sách tự học Word 2016, Hướng dẫn sử dụng Word 2016 PDF, Cách sử dụng Word 2016 trên Win 10, Soạn thảo văn bản Word 2016, Tải Word 2016

Tag: cách vẽ biểu đồ đường trong word, tự học word, vẽ biểu đồ, cách vẽ biểu đồ trong word, chèn biểu đồ vào word

Đánh giá bài vẽ

Bạn đang xem bài viết Biểu Đồ Nhân Quả Hay Biểu Đồ Xương Cá trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!