Cập nhật thông tin chi tiết về Báo Chí] Tham Quan Tòa Soạn Báo Zing.vn mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
0 Phiếu – 0 Trung bình
1
2
3
4
5
[TRUYỀN THÔNG – BÁO CHÍ] THAM QUAN TÒA SOẠN BÁO ZING.VN
23-12-2019, 04:34 PM
Bài viết: #1 vuntp
Member
Tham gia: Sep 2019
Danh tiếng:
Bài viết: 53Tham gia: Sep 2019Danh tiếng: 0
[TRUYỀN THÔNG – BÁO CHÍ] THAM QUAN TÒA SOẠN BÁO chúng tôi
THAM QUAN TÒA SOẠN BÁO ZING.VN
Sắp tới đây trường mình vinh dự là trường THCS-THPT đầu tiên của Hồ Chí Minh được sự đồng ý tham quan tại Tòa soạn báo chúng tôi – Báo điện tử top 1 Việt Nam và nền tảng ứng dụng Zalo thông dụng trên toàn quốc.
Trung tâm Tham vấn Tâm lý – Hướng nghiệp có phối hợp cùng Tòa soạn báo chúng tôi tổ chức chuyến tham quan với thông tin như sau:
Thời gian: 13h đến 17h ngày 03/01/2020 Địa điểm: Tầng 2, tòa nhà Sarimi B2, 72 Nguyễn Cơ Thạch, Quận 2, Tp. HCM Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu ngành nghề Truyền thông Báo chí trong thực tế Zing Talk – Số lượng: 40 học sinh lớp 12 và có nguyện vọng tìm hiểu ngành Truyền thông – Báo chí
Link đăng ký:
Hạn chót đăng ký là ngày 27 tháng 12 năm 2019
Sắp tới đây trường mình vinh dự là trường THCS-THPT đầu tiên của Hồ Chí Minh được sự đồng ý tham quan tại Tòa soạn báo chúng tôi – Báo điện tử top 1 Việt Nam và nền tảng ứng dụng Zalo thông dụng trên toàn quốc.Trung tâm Tham vấn Tâm lý – Hướng nghiệp có phối hợp cùng Tòa soạn báo chúng tôi tổ chức chuyến tham quan với thông tin như sau:Thời gian: 13h đến 17h ngày 03/01/2020Địa điểm: Tầng 2, tòa nhà Sarimi B2, 72 Nguyễn Cơ Thạch, Quận 2, Tp. HCMMục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu ngành nghề Truyền thông Báo chí trong thực tếZing Talk – Số lượng: 40 học sinh lớp 12 và có nguyện vọng tìm hiểu ngành Truyền thông – Báo chíLink đăng ký: https://tinyurl.com/lstszingvn Hạn chót đăng ký là ngày 27 tháng 12 năm 2019
Chuyển đến:
Soạn Bài: Thúy Kiều Báo Ân Báo Oán
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Nguyễn Du
2. Tác phẩm
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở cuối phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc). Sau khi chịu bao đau khổ, tủi nhục, đọa đày, Thúy Kiều được Từ Hải cứu thoát khỏi lầu xanh và giúp nàng báo ân báo oán. Đây là đoạn trích tả cảnh Kiều báo ân báo oán.
* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 2 phần:
Phần 1: 12 câu đầu: Thúy Kiều báo ân
Phần 2: 22 câu cuối: Thúy Kiều báo oán.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Mười hai câu đầu tác giả tả cảnh Thúy Kiều báo ân.
a) Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là một con người sống rất nặng tình nghĩa, nàng không quên chuyện Thúc Sinh cứu nàng khỏi lầu xanh, tuy Thúc Sinh đúng là không giúp được nàng khi nàng bị Hoạn Thư hành hạ, nhưng ơn nghĩa với Thúc Sinh cũng không thể nào phủ nhận.
b)
* Khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư là do vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho nàng không thể nào quên được.
* Khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư, ngôn ngữ của Kiều đã có sự khác biệt. Lời nói với Thúc Sinh vẫn còn giữ sự tôn trọng vì Kiều vẫn luôn biết ơn Thúc Sinh. Còn khi nói về Hoạn Thư, Kiều lại nói rất nôm na và bình dị, sử dụng lối nói dân gian tỏ thái độ xem thường.
Câu 2:
Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
a) Những lời đầu tiên Kiều nói về Hoạn Thư có giọng điệu mỉa mai, đay nghiến. Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm, nàng gọi Hoạn Thư là “tiểu thư”, cẩn thận báo cho mụ ta biết về luật nhân quả ở đời “Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”.
b) Thái độ của Thúy Kiều qua giọng điệu ấy là thái độ quyết liệt trong trả thù, bao nhiêu đắng cay, bao nhiêu tủi nhục như dồn nén và bây giờ được dịp trút ra. Đồng thời, thái độ này như báo trước những điều dữ dội sắp xảy ra.
Câu 3:
a) Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã “Khấn đầu dưới chiếu, liệu điều kêu ca”.
b) Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội.
Những lí lẽ của Hoạn Thư đã giúp Kiều nhìn nhận ra được sự khôn ngoan của mụ, khi đó, Kiều cũng có phần nguôi ngoai và bị mắc vào thế khó nên đành tha cho Hoạn Thư.
Câu 4:
* Thúy Kiều tha bổng cho Hoạn Thư là vì những lí lẽ của Hoạn Thư đã khiến Kiều nguôi lòng, và quan trọng hơn là vì tấm lòng nhân hậu, bản tính rộng lượng của Thúy Kiều.
* Việc làm ấy của Kiều là hợp lí và không hề đáng trách vì nó phù hợp với bản chất con người Kiều – một người nhân hậu, có tấm lòng rộng lượng, thương người.
Câu 5:
Qua đoạn trích, em thấy:
Hoạn Thư là một người phụ nữ khôn ngoan, nham hiểm. Mặc dù trong tình cảnh “hồn lạc phách xiêu” nhưng vấn đưa ra được những lí lẽ chặt chẽ và đầy sức thuyết phục đối phương.
Thúy Kiều là một người coi trọng ân nghĩa, giàu lòng vị tha. Đối với những người đã từng giúp đỡ mình thì nàng đều nhớ tới và đền ơn xứng đáng, còn với những người đã từng đối xử tệ bạc với nàng thì kiên quyết trừng trị. Mặc dù giận Hoạn Thư nhưng Kiều vẫn sẵn sàng tha bổng cho mụ vì Kiều có tấm lòng rộng lượng.
Theo chúng tôi
Soạn Bài Thúy Kiều Báo Ân Báo Oán (Siêu Ngắn)
Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
Bố cục
– Phần 1 (mười hai câu thơ đầu): cảnh Thúy Kiều báo ân cho Thúc Sinh.
– Phần 2 (hai mươi hai câu thơ còn lại): Thúy Kiều báo oán Hoạn Thư.
Soạn bài
Câu 1 (trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):
– Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh. Nàng gọi Thúc Sinh là “Người cũ” mang sắc thái thân mật, gần gũi, rồi lại gọi là “cố nhân” mang sắc thái trang trọng.
– Kiều cũng nhắc về Hoạn Thư. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều đang còn quá xót xa.
– Có sự khác nhau trong ngôn ngữ của Kiều nói với Thúc Sinh, Kiều dùng nhiều từ điển cố “Sâm Thương” cách nói trang trọng này phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc đồng thời diễn tả được tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều. Còn lúc nói về Hoạn Thư, ngôn ngữ của Kiều lại hết sức bình dị. Nàng dùng những thành ngữ quen thuộc “Kẻ cắp bà già gặp nhau”, “Kiến bỏ miệng chén” với những từ Việt dễ hiểu: hành động trừng phạt kẻ ác theo quan điểm của nhân dân phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Câu 2 (trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):
Những lời đầu tiên của Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu mỉa mai, đay nghiến. Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư là “tiểu thư”, cẩn thận báo cho mụ ta biết về “luật nhân quả” ở đời “càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”
Câu 3 (trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):
Hoạn Thư đưa ra những lí lẽ hết sức thuyết phục. Không những khẳng định “ghen tuông chỉ là thói thường của đàn bà”, Hoạn Thư còn kể đến những việc mà tưởng như mụ đã “làm ơn” cho Thuý Kiều. Hoạn Thư đã đánh vào chỗ yếu của Thuý Kiều. Đứng trước cơ hội duy nhất để có thể thoát tội, mụ đã vận dụng tất cả sự khôn ngoan, lọc lõi của mình.
Câu 4 (trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):
– Thúy Kiều tha cho Hoạn Thư bởi những lí lẽ mà mụ ta đưa ra đã thuyết phục được Kiều. Hơn nữa Kiều là một người con gái hiểu lí lẽ và có tấm lòng thương người.
– Kết cục đó có thể bất ngờ với người đọc nhưng lại rất hợp lí với lôgic của tác phẩm. Qua đó mới khẳng định được phẩm chất tốt đẹp của nàng Kiều.
Câu 5 (trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):
Qua đoạn trích có thể thấy Thúy Kiều là người trọng ân nghĩa. Những ai đã giúp đỡ nàng đều được nhớ tới và đến ơn xứng đáng. Còn với Hoạn Thư, nàng kiên quyết trừng phạt. Nhưng trước thái độ khôn ngoan kêu ca “đến mực, phải lời”, Kiều đã tha bổng. Nàng tha Hoạn Thư cho thấy Kiều là người không hẹp hòi, không nhỏ nhen, không cố chấp. Sự rộng lượng của nàng càng làm cho người ta, kể cả Hoạn Thư – kẻ thù, phải tâm phục, khẩu phục. Hoạn Thư là một người phụ nữ nham hiểm và hết mực khôn ngoan.
Luyện tập
Những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thúy Kiều và Hoạn Thư.
Thúy Kiều:
– Có yêu, có ghét rõ ràng, lúc thì rất ôn hòa, lúc lại rất cương quyết, cứng rắn: Có ơn thì trả có nợ thì báo
– Mọi hành động của Thúy Kiều đều dựa trên nguyên tắc đạo lý
Hoạn Thư: Trước sau Hoạn Thư đều là người khôn ngoan, mưu kế. Dù run sợ trước lời buộc tội của Kiều nhưng vẫn khôn khéo đưa ra được lời biện minh để thoát tội cho bản thân, lợi dụng lòng đồng cảm của Thúy Kiều.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.
Soạn Bài Thuý Kiều Báo Ân Báo Oán (Trích Truyện Kiều)
Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
– Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? (Chú ý cách xưng hô của Kiều, cách nhắc lại đời xưa, đời này, mấy mặt, mấy gan, càng…, càng…).
– Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?Trả lời:
Giọng điệu của Kiều trong đoạn thơ báo oán thể hiện sự mỉa mai. Hoạn Thư được đưa đến như là một phạm nhân, thế nhưng Kiều vẫn chào hỏi, lại dùng từ xưng hô cũ “tiểu thư” trong khi ngôi vị của hai người đã hoàn toàn thay đổi. Sau sự mỉa mai, Kiều đã chỉ đích danh con người Hoạn Thư là con người ghê gớm xưa nay hiếm trong cả giới phụ nữ (Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan). Liên tiếp các từ ngữ dùng theo nghệ thuật hoán dụ (tay, mặt, gan) Kiều đã khẳng định Hoạn Thư là con người ghê gớm hiếm có từ xưa đến nay. Càng cay nghiệt, càng gây nhiều oan trái thì tất nhiên sẽ càng phải hứng chịu những trừng phạt sòng phẳng từ phía người bị hại. Thái độ của Kiều là dứt khoát, rõ ràng. Nàng sẽ thẳng tay trừng trị Hoạn Thư.
Câu 3 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Trước thái độ của Kiều, Hoạn thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
– Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư.
– Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động tới Kiều như thế nào?
– Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật này?Trả lời:
Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã vô cùng hoảng hốt và sợ hãi. Sợ đến mức “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng sau phút choáng váng, Hoạn Thư đã lấy lại được bình tĩnh, thể hiện sự khôn ngoan. Đầu tiên là nói về phận đàn bà. Nêu lên phận đàn bà, Hoạn Thư- tội nhân đưa Thúy Kiều- quan tòa về vị trí người cùng giới, cùng chịu những thiệt thòi. Tiếp theo, Hoạn Thư nêu chuyện ghen tuông là chuyện không thể tránh khỏi. Như vậy tội của Hoạn Thư là tội của cả giới phụ nữ. Sau đó Hoạn Thư mới kể ơn của mình với Kiều: chấp nhận cho ra gác Quan Âm để viết kinh, khi Kiều trốn đi thì không đuổi theo nữa. Hoạn Thư còn khéo lấy lòng rằng thị vẫn kính yêu, nhưng vì chồng chung nên khó mà chiều. Cuối cùng, Hoạn Thư đã thừa nhận là mình có tội “gây chuyện chông gai”, và xin mở lượng khoan hồng.* Lí lẽ của Hoạn Thư chặt chẽ, khôn ngoan đã tác động mạnh đến Thúy Kiều. Từ chỗ quyết tâm trừng phạt, báo thù, Kiều đã tha bổng cho Hoạn Thư.Qua lí lẽ của Hoạn Thư, ta càng thấy Hoạn Thư là người khôn ngoan, đúng như lời luận tội, nhưng cũng có thể hiểu là lời đánh giá chính xác của Thúy Kiều: “Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan”.
Câu 4 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách lựa chọn của em.
Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào?Trả lời:
Thúy Kiều tha bổng cho Hoạn Thư vì mấy lí do. Thứ nhất là lời lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư khi trình bày lí do để cãi tội. Ghen là chuyện thường tình, có công với Kiều, vẫn kính yêu Kiều, nhưng không thể đối xử khác trong tình huống chồng chung. Thứ hai là Hoạn Thư đã thừa nhận tội lỗi của mình. Thứ ba là thị đã xin mở lượng khoan hồng: “Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”. Trong tình huống đó, nếu Kiều vẫn không tha cho Hoạn Thư thì nàng sẽ mang tiếng là người nhỏ nhen, là người cố chấp khi kẻ tình địch đã biết nhận lỗi, đã cất lời xin. Kiều là con người rộng lượng, chính vì vậy mà nàng tha bổng cho Hoạn Thư. Đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Ông đã để Kiều không trừng phạt Hoạn Thư như trong sách của Thanh Tâm Tài Nhân. Và vì thế nàng Kiều của Nguyễn Du nhân hậu và độ lượng hơn.
Câu 5 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Qua đoạn trích, phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư.Trả lời:
Thúy Kiều là người trọng ân nghĩa. Những ai đã giúp đỡ nàng đều được nhớ tới và đền ơn xứng đáng. Thúc Sinh là một ví dụ. Mặc dù chàng Thúc nhu nhược, thấp cơ thua trí đàn bà, đã không bảo vệ được nàng, nhưng nàng vẫn nhớ ơn và đền ơn. Đối với Hoạn Thư, nàng kiên quyết trừng phạt. Nhưng trước thái độ khôn ngoan và kêu ca rất “đến mực, phải lời”, Kiều đã tha bổng. Nàng tha Hoạn Thư cho thấy Kiều là người không hẹp hòi, không nhỏ nhen, không cố chấp. Sự rộng lượng của nàng càng làm cho người ta, kể cả Hoạn Thư – kẻ thù phải tâm phục, khẩu phục. Trước ” tình thế đảo ngược”, Hoạn Thư – người từng hành hạ Thúy Kiều đến ê chề, nhục nhã, người từng “bề ngoài thơn thớt nói cười – Mà trong nham hiểm giết người không dao”, nay vẫn thừa lọc lõi, “khôn ngoan hết mực, nói năng phải lời”, bản chất quỷ quyệt giấu trong vẻ “hồn lạc phách xiêu”, khiến Kiều phải xuôi lòng tha bổng.
Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thuý Kiều và Hoạn Thư.
Thúy Kiều và Hoạn Thư là hai nhân vật mang những nét tính cách trái ngược nhau. Nếu Thúy Kiều là một người có tấm lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết đền ơn đáp nghĩa thì Hoạn Thư lại là một người phụ nữ khôn ngoan, sảo trá, mưu mô, quỷ quyệt. Tuy vậy giữa họ lại mang những nét nhất quán cho số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đó là cùng chung một thân phận – chung một người chồng. Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà Kiều tha cho Hoạn Thư một cách dễ dàng mà nàng hiểu được tình cảnh của Hoạn Thư khi phải chia sẻ chồng mình cho người phụ nữ khác. Qua đó, Nguyễn Du kín đáo tố cáo xã hội phong kiến gây ra những đau khổ cho người phụ nữ.
Bạn đang xem bài viết Báo Chí] Tham Quan Tòa Soạn Báo Zing.vn trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!