Xem Nhiều 3/2023 #️ Bạn Có Biết Rất Nhiều Bảo Bối Thần Kì Của Mèo Máy Doraemon Đã Trở Thành Hiện Thực Rồi? # Top 7 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bạn Có Biết Rất Nhiều Bảo Bối Thần Kì Của Mèo Máy Doraemon Đã Trở Thành Hiện Thực Rồi? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Rất Nhiều Bảo Bối Thần Kì Của Mèo Máy Doraemon Đã Trở Thành Hiện Thực Rồi? mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có vẻ như Fujiko Fujio, cha đẻ của chú mèo máy Doraemon là một nhà “tiên tri” đi trước thời đại hàng thập kỷ đấy.

Vốn nổi tiếng từ lâu, bộ truyện tranh Doraemon không chỉ chinh phục người xem bằng cốt truyện hài hước, gần gũi mà còn thông qua những ý tưởng vô cùng sáng tạo để thể hiện được phần nào mong muốn hướng tới tương lai con người. Có ai sau khi đọc Doraemon mà không thích thú với những bảo bối thần kì của chú mèo máy này chứ. Và thật ngạc nhiên khi rất nhiều phát minh của thế kỉ 22, 23 đã xuất hiện trong thời đại ngày nay rồi đấy.

1. Bánh mỳ chuyển ngữ

Ngày bé khi xem Doraemon, ta cứ nghĩ rằng chỉ có chiếc bánh thần kì, cắn một miếng là có thể tha hồ nói chuyện với người ngoại quốc, khỏi cần học ngoại ngữ làm gì cho khổ mà vẫn hiểu được đối phương. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, vấn đề giao tiếp trái ngôn ngữ đã không còn là một khó khăn thử thách nữa. Chúng ta đã có công cụ dịch thuật “tối tân”: Google Translate.

Ngoài ra, một số phát minh vô cùng sáng tạo trên thế giới đã cho phép con người chỉ cần nói tiếng mẹ đẻ của mình và chúng sẽ xử lí, phiên dịch ra ngôn ngữ của người đối diện.

Có lẽ mẩu bánh mỳ chuyển ngữ trong “truyền thuyết” đã trở thành hiện thực rồi đấy.

2. Máy ảnh lưu trữ âm thanh

Trong một tập truyện ngắn, vì ghen tị sau khi xem xong những bức hình trong chuyến đi chơi của Suneo, Goda và Shizuka, Nobita đã năn nỉ Doraemon cho mình một bảo bối để có thể lưu lại những bức hình đẹp như vậy. Thế là cậu ta được cho hẳn một chiếc máy ảnh có khả năng lưu trữ cả âm thanh xung quanh trong lúc chụp.

Ngày nay, một số điện thoại đã có tính năng chụp ảnh kèm âm thanh. Nó vừa có biểu hiện của một tấm ảnh thông thường, vừa có thể chuyển động và phát ra tiếng động.

3. Nhánh cây tầm gửi

Nobita từng có lần giận cha mẹ và quyết định “đi bụi”. Doraemon đã giúp người bạn của mình bằng việc đưa cho cậu một nhánh cây tầm gửi và dặn rằng chỉ cần cắm trước cửa nhà ai thì họ sẽ chào đón cậu nồng nhiệt như người nhà vậy.

Hiện nay, dịch vụ đó đã trở thành sự thật với sự xuất hiện của Airbnb. Dịch vụ này cho phép người dùng biến nhà của họ thành các hostel, homestay và đón khách tới ở trong thời gian ngắn qua hệ thống mạng lưới mà Airbnb quản lí. Như vậy, chỉ cần trong tay bạn là một chiếc smartphone có cài sẵn Airbnb thì bạn đã sở hữu một “nhánh cây tầm gửi” của Doraemon rồi đấy.

4. Thiên sứ chỉ đường

Nobita vốn sẵn tính hậu đậu, hay quên nên được Doraemon đưa cho một món bảo bối có thể “khắc phục” được tính cách đó. Búp bê thiên sứ này có thể nhắc việc đồng thời định hướng cho Nobita di chuyển thuận tiện.

Ngày nay, búp bê thiên sứ ấy đã trở thành hiện thực cùng với hàng loạt những ứng dụng chỉ đường và nhắc việc khác, điển hình như Google Maps hay Google Keep. Chúng đã giúp cuộc sống trở nên quy củ hơn và giúp con người di chuyển, du lịch một cách thuận tiện hơn mà không sợ bị lạc đường.

5. Máy thiết kế mô hình

Trong tập 20 của bộ truyện ngắn, bảo bối này đã cho thấy khả năng tạo ra bất kì mọi đồ vật nào chỉ từ bản thiết kế của nó. Rất có thể đây là ý tưởng cho những chiếc máy in 3D hiện nay, khá tương tự với bảo bối trên. Chỉ cần có ảnh thiết kế 1 trong 3 chiều của vật thể đó, những chiếc máy in có thể tạo ra những vật thể có độ chân thật không kém cạnh bản gốc.

Ngoài ra, sự xuất hiện của các những chiếc bút vẽ 3D cũng giúp con người thuận tiện hơn trong việc chế tạo ra sản phẩm thay vì phải sử dụng những chiếc máy in cồng kềnh, to lớn.

7. Máy ảnh điều khiển từ xa

Những chiếc máy ảnh hiện đại ngày nay có thể được điều khiển từ xa và mang lại những góc chụp vô cùng ấn tượng, độc đáo. Ngoài ra, phát minh này cũng cho phép con người khám phá được nhiều vùng địa hình phức tạp, nguy hiểm mà không cần phải trực tiếp bước chân lên nơi ấy.

Một số bảo bối khác trở thành “hiện thực”

Đồng hồ thông minh, có thể nghe – gọi – nhắn tin vô cùng tiện lợi.

Tổng hợp

Những Bảo Bối Của Doraemon Nay Đã Trở Thành Hiện Thực

Chắc chắn Doraemon là nhân vật ấn tượng với trẻ nhỏ nhất, bởi chú mèo máy này có hàng loạt “phép thần thông” từ thế kỷ 22. Cho tới khi trưởng thành, cũng chẳng ai quên được những bảo bối như chong chóng tre hay cánh cửa thần kỳ và mong muốn một ngày nào đó có thể sở hữu chúng.

1. Lon chứa thời tiết – Người dân Trung Quốc phải mua chai đựng không khí sạch

Chỉ xuất hiện rất ít trong các tập truyện ngắn, nhưng đây là món bảo bối cực bá đạo. Với 4 chiếc lon khác nhau, bao gồm Xuân, Hạ, Thu và Mùa Đông, Doraemon gần như có thể hô mây gọi gió, chuyển thời tiết thành bất cứ mùa nào trong năm. Như vậy, chỉ cần mở chiếc lon bất kỳ, bạn sẽ được tận hưởng thời tiết bạn muốn.

Một khía cạnh khác thiếu tích cực hơn, người dân ở nhiều nơi trên thế giới đang phải mua không khí đóng chai, để được “tận hưởng bầu không khí” họ muốn. Điển hình là Trung quốc mới đây, đã có những dịch vụ bán chai không khí chứa từ Canada. Thậm chí, nhiều nhà hàng còn tính phí “không khí sạch” cho khách hàng của họ. Có vẻ như dự đoán của Fujiko dù không thực sự chính xác, nhưng vẫn phản ánh được vấn đề ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu đang diễn ra.

2. Máy thiết kế mô hình – Máy in 3D

Xuất hiện trong tập 20 truyện ngắn, bảo bối này của Doraemon có khả năng tạo ra bất cứ đồ vật gì và chỉ cần cho vào bản thiết kế của nó. Có lẽ đây chính là ý tưởng về máy in 3D hiện nay. Có khả năng tương tự, chỉ cần 1 bản vẽ 3 chiều của các đồ vật, máy in 3D có thể tạo ra mất cứ thứ gì, từ những đồ vật bình thường cho tới bộ phận trên cơ thể.

Nếu bạn cảm thấy in 3D là 1 công nghệ đã trở nên tầm thường, thì hãy thử nghĩ tới trí tưởng tượng của 1 đứa trẻ về chiếc máy có thể biến các bản vẽ thành đồ vật.

3. Nhành cây tầm gửi – Dịch vụ ở nhờ Airbnb

Chỉ cần smartphone với ứng dụng Airbnb, bạn đã có một “Nhành cây tầm gửi” trong tay.

Trong một tập truyện ngắn, Nobita vì giận gia đình nên quyết định bỏ nhà ra ở riêng. Với sự giúp đỡ của Doraemon và bảo bối “Nhành cây tầm gửi”, Nobita đã không còn phải lo về nơi ở sau đó. Chỉ cần cắm trước cổng nhà ai đó, bạn sẽ được đón tiếp nồng hậu như người thân.

Một dịch vụ tương ứng là Airbnb rất phát triển trong những năm gần đây. Dịch vụ này cho phép người dùng biến nhà của họ thành các hostel và đón khách tới ở trong thời gian ngắn qua mạng lưới do Airbnb tạo nên. Như vậy, chỉ cần smartphone với ứng dụng Airbnb, bạn đã có một “Nhành cây tầm gửi” trong tay.

4. Thiên sứ chỉ đường – Các ứng dụng chỉ đường, nhắc việc

Bảo bối này của Doraemon có thể biết trước 1 phần kết quả các công việc mà Nobita làm. Nó giúp cậu biết trước điều gì sắp xảy ra và đưa ra các chỉ dẫn, bao gồm phải đi đường nào hay việc dừng chơi cờ cùng Xuka để về nhà học bài.

Rõ ràng, Thiên sứ chỉ đường vừa có tác dụng nhắc việc, lại vừa có khả năng chỉ cho Nobita “đi đúng hướng”. Hiện nay trên smartphone đã có rất nhiều ứng dụng có khả năng tương tự như Google Maps, Here Maps hay Google Keeps ghi nhớ công việc.

5. Gậy câu đồ TV và Điện thoại đặt hàng – Các trang web bán hàng trực tuyến

Với sự phát triển nhanh chóng của Internet, bạn có thể ngồi 1 chỗ và đặt mua đủ món hàng thông qua các trang web trực tuyến, giống như việc Nobita câu đồ từ trong TV vậy.

6. Máy in tiếng nói – Bộ nhận diện giọng nói

Trong truyện, chỉ cần nói vào micro, chiếc máy in sẽ tự động viết lên giấy cho Nobita. Công năng này có lẽ cũng chỉ ngang các tính năng nhận diện giọng nói của Google hay Apple mà thôi.

Với những ai chưa biết, trên các thiết bị Android, bạn có thể sử dụng tính năng này để ghi nội dung thay vì sử dụng bàn phím ảo thông thường.

7. Găng tay điều khiển từ xa – Điều khiển bằng cử chỉ

Hiện nay, không cần tới 1 món bảo bối của Doraemon, bạn vẫn có thể sử dụng tay mình để ra lệnh cho máy tính và nhiều thiết bị. Làm được điều này nhờ vào các bộ nhận diện cử chỉ trên máy tính.

8. Doraemon – Trợ lý ảo

Đây là 1 so sánh không hoàn toàn cân đối, khi mà các trợ lý ảo như Cortana, Siri hay Google Now chẳng thể bảo vệ bạn khỏi những kẻ bắt nạt giống như Doraemon, nhưng cần nói rằng trợ lý ảo sẽ sớm giúp cuộc sống của bạn dễ dàng hơn rất nhiều.

Rất nhiều bảo bối của Doraemon đã được tái hiện trên những ứng dụng hay dịch vụ di động, điều này giúp các trợ lý ảo có được phần nào khả năng giúp đỡ người dùng. Dù sao, chúng ta cũng không thể quá lười biếng giống như Nobita, và suốt ngày khóc lóc cầu cứu Doraemon.

Ngoài ra, còn rất nhiều bảo bối khác đã được con người biến thành sự thật, như cỗ máy xây nhà tự động, vòng thay đổi khuôn mặt (phẫu thuật thẩm mỹ), TV 3D màn hình rộng,… Sự phát triển của công nghệ đã biến những giấc mở thời niên thiếu thành sự thực, trên hết, những “bảo bối” này được tạo ra để làm cuộc sống con người dễ dàng hơn, nhưng không vì thế mà mỗi người đều biến thành các “Nobita”.

Bảo Bối “Đại Bác Không Khí” Có Gì Đặc Biệt Mà Luôn Được Nhóm Bạn Doraemon Dùng Để Tự Vệ?

Bảo bối Đại bác không khí đã được giới thiệu khá thường xuyên trong tập truyện Doraemon, vậy bảo bối này có sức mạnh và cách sử dụng ra sao?

Doraemon là một bộ truyện tranh cho thiếu nhi nên hầu hết các bảo bối của mèo ú đều mang phong cách hài hước, dễ thương và mang những công dụng khá “hiền lành”. Tuy nhiên, trong những cuộc phiêu lưu gay cấn của nhóm bạn Nobita, vẫn cần phải có vũ khí để chiến đấu chống lại người xấu. Vì thế mà bảo bối Đại bác không khí đã được giới thiệu khá thường xuyên, đặc biệt là khi nhóm bạn phải tham gia vào các trận chiến cuối cùng hoành tráng trong các tập truyện dài. Vậy bảo bối này có sức mạnh và cách sử dụng ra sao?

Đây là bảo bối hiếm hoi của Doraemon từng xuất hiện với nhiều phiên bản khác nhau. Tùy từng người chủ mà hình dạng bên ngoài của đại bác không khí được biến đổi đi đôi chút, cụ thể:

Doreamon: bảo bối có màu xanh xám giống màu thép

Pawaemon: bảo bối có màu xanh lục đậm

Dora The Kid: bảo bối có màu xám bạc mô phỏng súng của các cao bồi viễn tây

Cách sử dụng bảo bối

Đại bác không khí có cách sử dụng rất đơn giản, người dùng chỉ cần đeo vào tay và hướng về phía đối thủ hét lớn “Bùm”. Ngay lập tức, súng sẽ phát ra một khối không khí với lực có sức mạnh hơn 100 đơn vị, giúp hạ gục đối thủ nhanh chóng.

Dù là bảo bối có tính tấn công, song đại bác không khí rất hiếm khi gây ra sát thương quá nặng nề cho đối thủ. Trong hầu hết những lần xuất hiện, chủ yếu người trúng đòn từ đại bác không khí chỉ bị bất tỉnh nhẹ.

Lưu ý khi sử dụng bảo bốiNhờ chuyển hóa không khí thành lực tấn công nên hầu như nguồn đạn của đại bác không khí là vô hạn. Tuy nhiên, người dùng cần lưu ý về pin. Nếu bảo bối hết pin thì sẽ đến tình trạng không thể bắn được.

Đại bác không khí có thể lắp ghép hoặc chịu ảnh hưởng phóng to thu nhỏ của các bảo bối khác. Đây cũng là một cách giúp tăng sức chiến đấu cho người dùng.

(Theo Helino)

Những Việc Có Thể Thực Hiện Để Bảo Vệ Ê

Từ cuối những năm 1960, việc áp dụng trong y khoa các thủ thuật can thiệp có sử dụng tia X ngày càng gia tăng nhanh chóng, số thủ thuật tăng gấp đôi mỗi 2 – 4 năm. Mặc dù các bác sĩ X-quang là những người triển khai kỹ thuật đầu tiên, tuy nhiên các bác sĩ tim mạch đã nhanh chóng nhập cuộc bằng các kỹ thuật chẩn đoán được hướng dẫn dưới màng hình tăng sáng, các kỹ thuật này nhanh chóng được triển khai trên toàn thế giới và hiện đang chiếm số lượng thủ thuật cao nhất [2].

Kỷ nguyên tim mạch học can thiệp thực sự bắt đầu vào năm 1977, khi lần đầu tiên bác sĩ Adreas Gruntzig can thiệp thành công tổn thương mạch vành bằng bóng dưới màn hình tăng sáng. Phát triển ban đầu bằng các công cụ can thiệp thô sơ, thiết bị phát tia X còn chưa hiện đại, kinh nghiệm can thiệp chưa nhiều đã làm cho thủ thuật viên, êkíp và bệnh nhân phải phơi nhiễm tia X khá lâu [8];[9]. Từ đó đến nay, đã có rất nhiều tiến bộ vượt bậc trong dụng cụ, loại hình can thiệp cũng như hệ thống máy x-quang kỹ thuật số không ngừng tối ưu hóa công nghệ giúp giảm thiểu các ảnh hưởng không đáng có và rút ngắn thời gian thủ thuật [12].

Tuy nhiên, ngoài Tim mạch Can thiệp, X-quang can thiệp đã được khai thác bởi nhiều chuyên nghành khác nhau, và danh sách các bác sĩ không phải là các bác sĩ X-quang sử dụng tia X trong chẩn đóan và can thiệp ngày càng tăng (các bác sĩ niệu khoa, tiêu hóa, chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật mạch máu, chấn thương học, gây mê, nhi khoa, phụ khoa…). Hầu hết những bác sĩ này sẽ trở thành những nhà can thiệp trong tương lai gần. Trong khi ngày càng nhiều các bác sĩ ngoài chuyên nghành X-quang sử dụng kỹ thuật này, thì ngược lại hầu hết họ được đào tạo rất ít về an toàn tia xạ trong thực hành hằng ngày của mình [14].

Bệnh nhân không phải là người duy nhất chịu rủi ro bởi tia X. Ê kíp thực hiện thủ thuật cũng bị ảnh hưởng bởi tia tán xạ và tia trực tiếp. Tuy nhiên, có thể họ không ý thức được thực tế này hoặc không ý thức được nguy cơ này hiện hữu.

Liều tia Ê kíp tương quan mật thiết với liều tia bệnh nhân, liều bệnh nhân càng cao thì lượng tán xạ tại chỗ càng lớn. Bên cạnh đó, liều tia càng tăng cao nếu như thiết bị tia X không thích hợp hay an toàn tia xạ không đảm bảo [12];[13].

Lượng tia X này không chỉ những bác sĩ can thiệp bị ảnh hưởng mà các nhân viên khác hiện hữu trong phòng cũng bị ảnh hưởng theo. Việc giảm liều tia xạ nhưng vẫn đạt được mục tiêu lâm sàng, đã được chứng minh là làm giảm đáng kể liều tia cho êkíp thực hiện cũng như chỉ số chi phí – hiệu quả của thủ thuật và thiết bị can thiệp [12];[14].

II. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỀ CẬP AN TOÀN TIA XẠ TRONG TIM MẠCH CAN THIỆP:

Do đó cần phải nắm vững các thông tin cơ bản về nguy cơ bức xạ chiếu ngoài và áp dụng hợp lý để giảm thiểu tác hại của nó đối với chúng ta nhưng vẫn nâng cao hiệu quả trong thực hành lâm sàng.

Sự phát triển nhanh của ngành Tim Mạch Can Thiệp: Mặc dù Tim mạch học Can thiệp Việt nam phát triển sau các nước trong khu vực 10 – 15 năm cũng đã tích cực tiếp cận những công nghệ hiện đại ngay từ ban đầu. Theo số liệu của Hội Tim mạch Việt nam, số liệu các thủ thuật tim mạch can thiệp gia tăng gấp đôi mỗi 2 – 4 năm. Số loại hình thủ thuật cũng tương tự như thế. Nếu như những năm cuối thế kỷ trước chúng ta mới chập chững những thủ thuật đơn giản: chụp mạch vành và các mạch máu ngoại biên thì ngày nay có rất nhiều thủ thuật chẩn đoán và can thiệp phức tạp qua ống thông đã được triển khai thường quy [1];[2].

Sự thiếu đào tạo và/hoặc quan tâm của ê kíp tại các phòng thông tim: Về mặt an toàn bức xạ, thủ thuật nào cũng đáng phải lưu tâm cả cho bệnh nhân lẫn ê kíp thực hiện. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết hay thờ ơ của thủ thuật viên và ê kíp về an toàn tia xạ là điều chúng ta phải quan tâm khi mà số lượng thủ thuật số phòng thông tim gia tăng không ngừng hằng năm từ Bắc chí Nam [1];[4].

III. BẢO VỆ NGUY HIỂM ĐỐI VỚI BỨC XẠ TIA X, NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ THỰC HIỆN CHO Ê KÍP CAN THIỆP:

Kiện cáo vì tác hại của tia x gây ra: Đã có những vụ kiện cáo xảy ra nhiều nơi trên thế giới về các tổn thương gây ra do tia X chỉ vì trước đó bác sĩ làm thủ thuật đã không đề cập đến vấn đề này cho thân nhân và bệnh nhân. Các thủ thuật can thiệp tại Việt nam cũng sẽ không nằm ngoài các rủi ro này [5];[9].

Khi chúng vận hành thiết bị X quang, các tia X được tạo ra và thiết bị là mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài. Tuy nhiên khi tắt máy, việc sinh ra tia X bị dừng lại và vì thế mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài mất đi. Tia X là dạng bức xạ điện từ sóng ngắn có khả năng xuyên thấu lớn. Năng lượng của tia X là một yếu tố quan trọng để xác định mức độ nguy hiểm. Tia X có thể gây ra hai hiệu ứng bất định (không phụ thuộc liều) và hiệu ứng xác định (phụ thuộc liều, có ngưỡng giới hạn). Chúng ta hầu như không thể làm gì đối với hiệu ứng bất định. Tuy nhiên, đối với hiệu ứng xác định, chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện các biện pháp bảo vệ hữu hiệu. Có hai cách kiểm soát đó là kiểm soát kỹ thuật và kiểm soát hành chánh [4];[5];[6];[7];[8];[9];[13].

Có ba kỹ thuật cơ bản để kiểm soát mối nguy hiểm chiếu ngoài (tia X) đó là: thời gian, khoảng cách, che chắn)

Kiểm soát thời gian là phương pháp quan trọng nhất để giảm sự chiếu xạ đối với bức xạ ion hoá. Bằng cách giảm thời gian tiếp xúc với tia xạ, liều nhận được có thể giảm tối thiểu. Liều nhận được bởi một người làm việc trong một vùng nhất định có suất liều nhất định phụ thuộc vào thời gian làm việc trong vùng đó. Mối liên hệ này được thể hiện qua phương trình:

D = R x T

Trong đó:

D = liều nhận được

R = suất liều

T = thời gian bị chiếu xạ

D tỉ lệ thuận với T nên nếu giảm một nửa thời gian chiếu xạ liều nhận được sẽ giảm một nửa.

Điều quan trọng cần nhớ rằng các quy tắc này vừa bảo vệ chính bạn vừa bảo vệ cho êkíp thực hiện và bệnh nhân.

b. Khoảng cách:

Phương trình trên còn được áp dụng trong thực tế để đảm bảo các giới hạn liều và kiềm chế không vượt quá ở một nơi làm việc.

Kiểm soát khoảng cách là phương pháp hữu hiệu khác để kiềm chế bức xạ chiếu ngoài tia X. Khoảng cách đến nguồn bức xạ càng lớn thì sự chiếu xạ tổng cộng càng nhỏ. Mối quan hệ giữa suất liều từ một nguồn điểm và khoảng cách đến nguồn đó được cho bởi phương trình:

Trong đó:

R = suất liều

d = khoảng cách đến nguồn

k = hằng số không đổi đối với một nguồn nhất định

Vì k là hằng số không đổi đối với một nguồn nhất định, nên ta có thể viết lại phương trình trên như sau:

Trong đó:

R 1 suất liều ở khoảng cách d 1 đến nguồn điểm

R 2 suất liều ở khoảng cách d 2 đến nguồn điểm

Trong thực tế bảo vệ an toàn bức xạ, khoảng cách thường được sử dụng để giảm sự chiếu xạ đối với bức xạ ion hoá, tức là biện pháp hạn chế lại gần nguồn hoặc sử dụng các dụng cụ thao tác dài (ống thông). Ghi nhớ rằng khi khoảng cách đến nguồn tăng gấp đôi suất liều giảm tới một phần tư giá trị ban đầu của nó.

Qua hai phương pháp trên chúng ta đã biết được các để giảm thời gian tiếp xúc với liều cũng như tăng khoảng cách tới nguồn như là các biện pháp hữu hiệu để làm giảm liều tổng cộng nhận được. Trong nhiều tình huống lâm sàng thủ thuật viên và/hoặc các nhân viên trong êkíp không thể làm việc được khi quá xa nguồn phát (thường là hơn 1 mét) vì chúng ta còn phải làm việc trên bệnh nhân của mình (đang nằm ngay trên nguồn phát tia X), nếu xa quá thao tác không chính xác và nguy hiểm cho bệnh nhân. Một phương pháp thực tế hơn để giảm sự chiếu xạ trong các tình huống như thế là che chắn nguồn đó. Bằng phương pháp này các suất liều có thể được giảm trong khi vẫn cho phép công việc được thực hiện tốt.

Lượng và loại vật liệu che chắn được đòi hỏi phụ thuộc vào các yếu tố sau:

– Loại năng lượng bức xạ

– Hoạt tính phóng xạ của nguồn (hoặc cường độ phóng xạ từ máy phát)

– Suất liều chấp nhận được bên ngoài che chắn

B. Các biện pháp kiểm soát hành chánh [1][13][12][11]10]:

Kiểm soát hành chánh là biện pháp hành chánh nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu tối đa sự chiếu xạ đối với mối nguy hiểm bức xạ chiếu ngoài là tia X. Các biện pháp kiểm soát hành chánh bao gồm:

Phân loại các vùng làm việc.

Sử dụng các dấu hiệu cảnh báo rõ ràng đối với mỗi vùng được phân loại.

Xây dựng quy trình làm việc phối hợp việc sử dụng triệt để các yếu tố thời gian, khoảng cách và che chắn tốt.

Xây dụng nội quy làm việc hợp lý (ví dụ hạn chế sự ra vào đối với các vùng nhất định, nhất là nguồn đang phát tia).

Đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn (ví dụ: bắt buộc mang liều kế đúng).

Duy trì thống kê, theo dõi nguồn bức xạ định kỳ, theo dõi sức khỏe định kỳ.

Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm tra an toàn bức xạ bao gồm việc đánh giá an toàn quy trình làm việc, phòng ốc và thiết bị.

Sử dụng các mức điều tra đối với kiểm soát liều cá nhân và các kết quả kiểm soát nơi làm việc.

Việc áp dụng các nguyên tắc an toàn bức xạ cơ bản của khu vực Châu Á (xem phần phụ lục) và Cơ quan Nguyên Tử Năng Quốc tế được thể hiện trong một nghiên cứu thực hiện trên 2665 lượt thủ thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009. Các bác sĩ, điều dưỡng và kỹ thuật viên tại phòng thông tim và tất cả các bệnh nhân đã được thực hiện thủ thuật tim mạch can thiệp trong năm 2009 tại Bệnh viện Chợ rẫy được khảo sát các liều tia. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả, cắt ngang, hồi cứu. Liều toàn thân của ê-kíp can thiệp và các liều soi da, liều soi bề mặt, thời gian chiếu tia, liều da toàn bộ, liều bề mặt toàn bộ và các chấn thương do tia xạ được khảo sát.

IV. KẾT LUẬN:

Các loại thủ thuật chính bao gồm: chụp mạch vành, can thiệp mạch vành, nong van hai lá, thông tim, đóng các luồng thông tim bẩm sinh. Có 32 bệnh nhân được thực hiện 4 lần, có 10 bệnh nhân thực hiện 5 lần, 4 bệnh nhân thực hiện 6 lần thủ thuật trong năm. Liều soi bề mặt trung bình là 1303 mGy, liều soi da trung bình là 169 mGy, thời gian chiếu tia trung bình là 6,7 phút, liều bề mặt toàn bộ trung bình là 2521 mGy, và liều da toàn bộ là 349 mGy. Có 24 nhân viên y tế được theo dõi liều hiệu dụng với giá trị trung bình là 1,834 mSv/năm. Các suất liều nằm trong giới hạn cho phép. Chưa ghi nhận các trường hợp tổn thương do tia xạ gây ra cho bệnh nhân cũng như ê-kíp thủ thuật. Đối với suất liều cho nhân viên y tế trực tiếp tham gia thủ thuật, thủ thuật viên chính lúc nào cũng nhận được suất liều toàn thân cao hơn những đồng nghiệp còn lại đến hơn 5 lần (4,0025 ± 0,9879 so với 0,7494 ± 0,4959; p < 0,001) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, khi so sánh với liều toàn thân cho phép từ Ủy ban Quốc tế về An toàn Bức xạ: ICRP (Bảng 1) thì liều toàn thân này vẫn nằm trong giới hạn an cho phép (20 mSv/năm) [5].

Kiểm soát kỹ thuật và hành chánh là các biện pháp chính giúp giữ các suất liều ở mức cho phép và bảo vệ an toàn nguy cơ bức xạ cho nhân viên y tế và bệnh nhân trong quá trình thực hiện thủ thuật tim mạch can thiệp. Việc áp dụng các nguyên tắc về an toàn bức xạ của khu vực Châu Á và thế giới (IAEA) giúp kiểm soát tốt vấn đề an toàn bức xạ trong trong thực hành lâm sàng cho cả bệnh nhân lẫn ê kíp.

Sử dụng giáp chì, che chắn tuyến giáp

Mang liều kế cá nhân, liều kế phông (số lượng liều kế dùng, cách mang, phân tích liều tia)

Thời gian tiếp xúc, khoảng cách hợp lý, các nguyên lý che chắn thích hợp

Ý thức nguồn chiếu tia để tránh

Các dụng cụ không cần thiết và sự di chuyển không đáng có của nhân sự trong phòng thông tim

Liều tia bệnh nhân

Khoảng cách từ nguồn chiếu tia đến đầu đèn (I.I.)

Góc chụp

Che chắn các cơ quan nhạy cảm

Kiểm tra, đánh giá, giữ liên lạc và theo dõi thường xuyên

Hệ thống máy chụp

Kỹ thuật

Lưu hình cuối

Sử dụng soi (Fluoro)

Chuẩn trục ảo (virtual collimation), đặt bộ lọc (filter) ở các góc thích hợp

Flat panel

3-D angio

Sử dụng thích hợp hai bình diện (Biplane)

Hiệu chỉnh hợp lý các thông số máy

Các thay đổi trong kỹ thuật (bởi thủ thuật viên)

Góc cần thiết ít ăn tia mà hình ảnh rõ

Tần số hình hay số xung/giây (Frame rate/ pulse rate)

Độ phóng đại

Chuẩn trục hợp lý (collimation)

Xoay đầu đèn, vùng da phơi nhiễm

Thời gian soi, trường chiếu tia, thời gian chiếu tia.

Các đối tượng quan tâm đặc biệc (trẻ em và thai phụ)

Ghi nhận ban đầu các yếu tố ảnh hưởng lên liều bệnh nhân

Thời gian soi

Số hình soi

Tần số hình hay số xung/giây

Các ấn bản báo cáo

Bản tin về an toàn tia xạ của mạng lước các bác sỹ tim mạch châu Á

Tạp chí quốc gia

Tạp chí quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Đào tạo định kỳ

Các yêu cầu đào tạo hiện tại:

Ai làm gì

Mức độ chất lượng hình ảnh

Chỉ số phức tạp

Thu thập và phân tích các hình chiếu chụp có chất lượng tốt lẫn xấu để rút kinh nghiệm

Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Rất Nhiều Bảo Bối Thần Kì Của Mèo Máy Doraemon Đã Trở Thành Hiện Thực Rồi? trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!