Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11 Bài 5: Dinh Dưỡng Ni # Top 5 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11 Bài 5: Dinh Dưỡng Ni # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11 Bài 5: Dinh Dưỡng Ni mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài tập trắc nghiệm Sinh 11 Bài 5: Dinh dưỡng Ni-tơ ở thực vật

Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:

A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.

B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.

C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.

D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.

Câu 2. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật:

A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.

D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP…

Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng

Câu 4. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa

Câu 5. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

Câu 6. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là

A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá.

C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

Câu 7. Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình …(1)… và trạng thái …(2)… của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của …(3)…

(1), (2) và (3) lần lượt là:

A. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật.

B. ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.

C. trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật.

D. cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.

Câu 8. Trong các nhận định sau:

(2) NH 4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.

(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng.

(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH 4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH 4+ cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.

Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Đáp án

Sinh Học 11 Bài 5 Dinh Dưỡng Nitơ Ở Thực Vật Hay Nhất

Sinh học 11 bài 5 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật là tâm huyết biên soạn của nhiều thầy cô giáo bộ môn sinh học giúp các em hệ thống lại kiến thức vận dụng làm bài tập sinh học 11 bài 5 SGK. Top bài giải sinh học lớp 11 hay nhất được cập nhật chi tiết tại Soanbaitap.com.

thuộc: CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG và nằm trong A – Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

* Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của thực vật, cụ thể:

– Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin cấu trúc, axit nuclêic, diệp lục,…

→ Thiếu nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp protein, từ đó sự sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, giảm năng suất cây trồng.

Rễ cây hấp thụ nitơ ở dụng NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Từ đó, hãy giả thiết phải có quá trình gì xảy ra trong cây.

Dạng nitơ hấp thụ từ môi trường vào gồm hai dạng: NH4+ và NO3-. Trong đó nitơ trong NO3- ở dạng ôxi hóa. Nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thực vật tồn tại ở dạng khử như NH, NH2. Do vậy, cần phải có quá trình chuyển nitơ ở dạng ôxi hóa thành dạng khử, nghĩa là phải có quá trình khử nitrat.

Khi NH4+ tích lũy nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào nên cơ thể thực vật giải quyết bằng sự hình thành amit để giải độc NH4+ là liên kết NH4+ vào axit amin đicacboxilic (Axit amin dicacboxilic + NH4+ → Amit).

Amit lại là nguồn dự trữ NH4+ cung cấp khi cây sinh trưởng mạnh thiếu hụt NH4+.

Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 bài 5

Giải bài 1 trang 27 SGK Sinh học 11. Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?

Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng cây lúa không thể sống được vì nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình sống, sinh trưởng, phát triển của cây lúa:

– Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục vì thế cây lúa thiếu nitơ sẽ yếu, quang hợp kém, kém phát triển, năng suất và chất lượng thấp.

Giải bài 2 trang 27 SGK Sinh học 11 . Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?

Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3-. Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

Giải bài 3 trang 27 SGK Sinh học 11. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc?

Khi lượng NH4+ trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH4+ đồng thời dự trữ NH4+ bằng cách hình thành amit: Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit.

Ví dụ: Axil glutamic + NH4+ → Glutamin.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giáo Án Sinh Học 11 Bài 5, 6: Dinh Dưỡng Nitơ Ở Thực Vật

Giáo án Sinh học 11 Bài 5, 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Với mục đích giúp các Thầy / Cô dễ dàng biên soạn Giáo án Sinh học 11 Bài 5, 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Sinh học 11 mới nhất bám sát mẫu Giáo án môn Sinh học chuẩn theo định hướng phát triển năng lực của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Sinh học 11 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

– Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ

– Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật

– Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật

2. Kỹ năng:

– Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa

3. Thái độ:

– Có ý thức chăm sóc và bón phân cho cây trồng

4. Năng lực

a, Năng lực chung.

– Năng lực tự học

– Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Năng lực giao tiếp.

– Năng lực hợp tác.

b, Năng lực đặc thù.

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học

– Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống

– Năng lực sáng tạo

5. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, giảng giải

II. CHUẨN BỊ

– Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2(SGK); sơ đồ quá trình khử nitrat

– Học sinh: Nghiên cứu bài mới

PHIẾU HỌC TẬP 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT

PHIẾU HỌC TẬP 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ

Đáp án phiếu học tập số 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Đáp án phiếu học tập số 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp học (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p)

Câu hỏi:

1/ Nêu cơ sở của việc bón phân hợp lý?

2/ Nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá muối khoáng trong đất từ dạng khó tiêu thành dạng dễ tiêu và liên hệ thực tế ?

3. Bài mới (40p)

A. Khởi động (3 phút)– Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay…kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

GV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống”. Từ nhận xét của học sinh, GV xác định, hiện nay giống có vai trò quan trọng nhất để dẫn dắt HS đi vào vai trò của phân bón; một trong những loại phân bón quan trọng nhất là phân đạm. trong phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? (Nitơ). Như vậy, nitơ có vai trò như thế nào đối thực vật và thực vật đồng hoá nitơ như thế nào? Vào bài mới.

B1: GV cho HS quan sát hình 5.1, 5.2, trả lời câu hỏi:

– Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây?

B2: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

HS quan sát hình → trả lời câu hỏi.

I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ:1. Các dạng nitơ TV hấp thụ:

– Amoni

– Nitrat

2. Vai trò của nitơ:

– Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu của TV.

* Hình thành các năng lực đọc hiểu. Năng lực quan sát tranh. Năng lực phân tích so sánh.

Năng lực vận dụng kiến thức lý thuyết với các kiến thức cũ giải thích hiện tượng thực tế.

Hoạt động 2: Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây

– Hướng dẫn học sinh đọc mục III SGK và đạt câu hỏi.

– Hãy nêu các dạng Nitơ chủ yếu trong tự nhiên.

– Hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục 2 SGK. GV phát phiếu số 1.

– Phiếu học tập số 1.

Các dạng Nitơ trong đất

– HS trả lời

+ Nitơ trong không khí, N 2, NO, NO 2.

+ Nitơ trong đất.

. Nitơ vô cơ.

. Nitơ hữu cơ.

Đại diện nhóm trả lời.

– HS nhận xét bổ sung.

HS trả lời:

III. Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây.

1. Nitơ trong không khí

– N 2 cây không hấp thụ được.

– NO, NO­ 2 độc hại đối với thực vật.

2. Nitơ trong đất

Nitơ Nitơ

khoáng hữu cơ

Hoạt động 3: IV. Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất và cố định Nitơ trong đất.

– Cho HS quan sát hình 6.1 SGK và GV đặt câu hỏi. Quá trình chuyển hoá Nitơ gồm những quá trình nào? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong quá trình chuyển hoá Nitơ trong tự nhiên?

GV có thể giảng thêm đất còn có quá trình phản Nitrát hoá gây mất Nitơ trong đất

– Cho HS đọc mục IV.2, quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho HS.

GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày các con đường cố định Nitơ phân tử?

Phiếu học tập số 2. các con đường cố định Nitơ

Cho HS nêu ứng dụng về vai trò của vi sinh vật cố định đạm.

GV yêu cầu học sinh đọc mục V.

– Thế nào là phân bón hợp lý.

– Phương pháp bón phân?

– Phân bón có quan hệ với năng suất và môi trường như thế nào?

– Đại diện nhóm trình bày.

HS lấy ví dụ:

Trồng cây họ đậu để cải tạo đất

– HS trả lời.

V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường:

1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng:

Đủ loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng, khí hợp lý với cây, đất đai và khí hậu.

2. Các phương pháp bón:

– Bón phân cho rễ.

– Bón phân cho lá.

3. Phân bón và môi trường:

Bón phân hợp lý có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.

C. Luyện tập – Vận dụng (3p)

Cho học sinh trả lời các câu hỏi

1. Nêu các dạng Nitơ trong đất và các dạng Nitơ cây hấp thụ được.

2. Trình bày vai trò của quá trình cố định Nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng Nitơ của thực vật.

D. Mở rộng (4p)

– Nắm vững phần in nghiêng trong SGK.

– Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3 trang 31 SGK.

4. Hướng dẫn về nhà (1p)

– Trả lời câu hỏi SGK.

– Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2004 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại chúng tôi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trắc Nghiệm Môn Sinh Học 9 Bài 11

Câu 1: Nội dung nào sau đây sai?

A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.

B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.

C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.

D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ với trứng tạo hợp tử.

Câu 2: Bản chất của thụ tinh là gì?

A. Sự kết hợp của 2 bộ phận nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội

B. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội

C. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội

D. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội

Câu 3: Ở ruồi giấm (2n=8). Một tế bào sinh trứng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Cho các nhận xét sau

Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.

Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 crômatit.

Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 16 tâm động.

Ở kì cuối của quá trình giảm phân I, lúc tế bào đang phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn.

Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 nhiễm sắc thể kép.

Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 16 crômatit.

Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 8 tâm động.

Số ý đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6

Câu 4: Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?

A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY

B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX

C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY

D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY

Câu 5: Giao tử là

A. Tế bào dinh dục đơn bội.

B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín.

C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì

A. Bằng nhau

B. Bằng 2 lần

C. Bằng 4 lần

D. Giảm một nửa

Câu 7: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là

A. Nguyên phân

B. Giảm phân

C. Thụ tinh

D. Nguyên phân và giảm phân

Câu 8: Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

A. 10 và 192. B. 8 và 128. C. 4 và 64. D. 12 và 192.

Câu 9: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa

A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

B. Nguyên phân và giảm phân.

C. Giảm phân và thụ tinh.

D. Nguyên phân và thụ tinh.

Câu 10: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được

A. 1 trứng và 3 thể cực

B. 4 trứng

C. 3 trứng và 1 thể cực

D. 4 thể cực

Câu 11: Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1

A. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2

B. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng

C. Giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng

D. Nguyên phân cho 3 thể cực

Câu 12: Hợp tử được tạo nên từ

A. 1 trứng và 1 tinh trùng

B. 1 trứng và 2 tinh trùng

C. 2 trứng và 1 tinh trùng

D. 1 trứng và 3 tinh trùng

Câu 13: Sự quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?

A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực và một giao tử cái

B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

D. Sự tạo thành hợp tử

Câu 14: Nội dung nào sau đây sai về quá trình thụ tinh?

A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử

B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử

C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con

D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ tinh với trứng tạo hợp tử

Câu 15: Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là

A. Kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái

B. Kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

C. Tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái

D. Tạo thành hợp tử

Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, đặc điểm của việc phát sinh giao tử và thụ tinh trong các giao tử đực và cái…

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11 Bài 5: Dinh Dưỡng Ni trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!