Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1 Đầy Đủ mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
NHỮNG BÀI SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1 MỚI NHẤT
Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu – Ôn tập quy tắc viết c / k, g / gh, ng / ngh
Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Chính tả: Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến – Cấu tạo của phần vần
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Sắc màu em yêu
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Lòng dân
Chính tả: Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh – Quy tắc đánh dấu thanh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Tuần 4. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
Chính tả: Nghe – viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ – Quy tắc đánh dấu thanh
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc: Bài ca về trái đất
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tuần 5. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Chính tả: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa uô / ua)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Ê-mi-li, con
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Luyện từ và câu: Từ đồng âm
Tuần 6. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Chính tả: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa ươ / ưa)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 7. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Những người bạn tốt
Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê / ia)
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 8. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê / ya)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Trước cổng trời
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Tuần 9. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Cái gì quý nhất?
Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Đất Cà Mau
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện từ và câu: Đại từ
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Tuần 10. Ôn tập giữa học kì I
Ôn tập giữa học kì I
Tuần 11. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
Chính tả: Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng
Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
Tập đọc: Tiếng vọng
Luyện từ và câu: Quan hệ từ
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
Tuần 12. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Mùa thảo quả
Chính tả: Nghe – viết: Mùa thảo quả – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Tuần 13. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Người gác rừng tí hon
Chính tả: Nghe – viết: Hành trình của bầy ong – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
Tuần 14. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Tập đọc: Hạt gạo làng ta
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Tuần 15. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chính tả: Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo – Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Tuần 16. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
Chính tả: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây – Phân biệt các âm đầu r / d / gi, v – d, các vần iêm / im, iêp / ip
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện
Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
Tuần 17. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường
Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I
Ôn tập cuối học kì I
Tổng hợp những bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1 của chúng tôi được tập hợp từ những bài theo chuẩn Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 hiện hành. Xin hãy cho chúng tôi những đánh giá của bạn về bài viết bằng cách nhấn nút like hoặc đánh giá bằng cách chấm điểm theo ngôi sao.
Những Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Đầy Đủ Cho Cả Năm Học
BÀI SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM
Muốn trở thành một học sinh giỏi môn Ngữ văn thì bạn cần phải biết cách soạn văn đầy đủ và nghiêm tục. Việc chúng ta soạn văn sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quan rõ nét nhất về những tác phẩm mà mình sắp học. Danh sách những bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 cũng không nằm ngoài mục đích đó. Nó ra đời nhằm giúp cho học sinh có một kiến thức tổng thể về tác phẩm mà các bạn sẽ được học.
SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1
Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu – Ôn tập quy tắc viết c / k, g / gh, ng / ngh
Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Chính tả: Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến – Cấu tạo của phần vần
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Sắc màu em yêu
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em
Tập đọc: Lòng dân
Chính tả: Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh – Quy tắc đánh dấu thanh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Tuần 4. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
Chính tả: Nghe – viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ – Quy tắc đánh dấu thanh
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc: Bài ca về trái đất
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tuần 5. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Chính tả: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa uô / ua)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Ê-mi-li, con
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Luyện từ và câu: Từ đồng âm
Tuần 6. Cánh chim hòa bình
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Chính tả: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa ươ / ưa)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 7. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Những người bạn tốt
Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê / ia)
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
Tuần 8. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê / ya)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Trước cổng trời
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Tuần 9. Con người với thiên nhiên
Tập đọc: Cái gì quý nhất?
Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Đất Cà Mau
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện từ và câu: Đại từ
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Tuần 10. Ôn tập giữa học kì I
Ôn tập giữa học kì I
Tuần 11. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
Chính tả: Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng
Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
Tập đọc: Tiếng vọng
Luyện từ và câu: Quan hệ từ
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
Tuần 12. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Mùa thảo quả
Chính tả: Nghe – viết: Mùa thảo quả – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Tuần 13. Giữ lấy màu xanh
Tập đọc: Người gác rừng tí hon
Chính tả: Nghe – viết: Hành trình của bầy ong – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
Tuần 14. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Tập đọc: Hạt gạo làng ta
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Tuần 15. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chính tả: Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo – Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Tuần 16. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
Chính tả: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây – Phân biệt các âm đầu r / d / gi, v – d, các vần iêm / im, iêp / ip
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện
Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
Tuần 17. Vì hạnh phúc con người
Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường
Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I
Ôn tập cuối học kì I
SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 2
Tuần 19. Người công dân
Tập đọc: Người công dân số Một
Chính tả: Nghe – viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô
Luyện từ và câu: Câu ghép
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
Tập đọc: Người công dân số một (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
Tập làm văn: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết)
Tuần 20. Người công dân
Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
Chính tả: Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
Tuần 21. Người công dân
Tập đọc: Trí dũng song toàn
Chính tả: Nghe – viết:- Trí dũng song toàn – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Tiếng rao đêm
Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình
Tập đọc: Lập làng giữ biển
Chính tả: Nghe – viết: Hà Nội – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
Luyện từ và câu: Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ
Kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa
Tập đọc: Cao Bằng
Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)
Tuần 23. Vì cuộc sống thanh bình
Tập đọc: Phân xử tài tình
Chính tả: Nhớ – viết: Cao Bằng – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí VIệt Nam)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Chú đi tuần
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình
Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê
Chính tả: Nghe – viết: Núi non hùng vĩ – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
Tập đọc: Hộp thư mật
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
Tuần 25. Nhớ nguồn
Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
Chính tả: Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Kể chuyện: Vì muôn dân
Tập đọc: Cửa sông
Tập làm văn: Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
Tuần 26. Nhớ nguồn
Tập đọc: Nghĩa thầy trò
Chính tả: Nghe – viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Tuần 27. Nhớ nguồn
Tập đọc: Tranh làng Hồ
Chính tả: Nhớ – viết: Cửa sông – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Đất nước
Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Tuần 28. Ôn tập giữa học kì II
Ôn tập giữa học kì II
Tuần 29. Nam và nữ
Tập đọc: Một vụ đắm tàu
Chính tả: Nhớ – viết: Đất nước – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Kể chuyện: Lớp trưởng của tôi
Tập đọc: Con gái
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
Tuần 30. Nam và nữ
Tập đọc: Thuần phục sư tử
Chính tả: Nghe – viết: Cô gái của tương lai – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Tập làm văn: Tả con vật (Kiểm tra viết)
Tuần 31. Nam và nữ
Tập đọc: Công việc đầu tiên
Chính tả: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Tập đọc: Bầm ơi
Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh
Tuần 32. Những chủ nhân tương lai
Tập đọc: Út vịnh
Chính tả: Nhớ – viết: Bầm ơi – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Kể chuyện: Nhà vô địch
Tập đọc: Những cánh buồm
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tuần 33. Những chủ nhân tương lai
Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Chính tả: Nghe – viết: Trong lời mẹ hát – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Tập đọc: Sang năm con lên bảy
Tập làm văn: Ôn tập về tả người
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)
Tuần 34. Những chủ nhân tương lai
Tập đọc: Lớp học trên đường
Chính tả: Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy – Luyện tập viết hoa
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con
Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang)
Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II
Ôn tập cuối học kì II
Với ước mong củng cố bổ sung kiến thức cho các bạn học sinh có một cái nhìn tổng quan vững vàng nhất cho môn Ngữ văn lớp 5. Ban biên tập website xin gửi tới các bạn danh sách những bài soạn văn lớp 5 được lấy từ trong khung chương trình học chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành.
Giải Bài 5: Diện Tích Hình Thoi Toán Lớp 8 (Tập 1) Đầy Đủ Nhất
1. Bài 5: Diện tích hình thoi
1.1. Bài tập:
Trả lời câu hỏi 1:
Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD, biết AC ⊥ BD tại H (h.145)
Lời giải
S ABC = 1/2 BH.AC
S ADC = 1/2 DH.AC
S ABCD = S ABC +S ADC =1/2 chúng tôi + 1/2 chúng tôi = 1/2 (BH + DH).AC=1/2.BD.AC
(O là trung điểm BD nên BD = 2DO)
Bài 32 (trang 128 SGK Toán 8 Tập 1):
a) Hãy vẽ một tứ giác có độ dài hai đường chéo là: 3,6 cm, 6cm và hai đường chéo đó vuông góc với nhau. Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? Hãy tính diện tích mỗi tứ giác vừa vẽ.
b) Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d.
Lời giải:
a)
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài. Chẳng hạn tứ giác ABCD ở hình trên.
Ta có: AC = 6cm, BD = 3,6cm và AC ⊥ BD.
Diện tích tứ giác ABCD là:
Mà AC = 6cm ; BD = 3,6 cm nên
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc nên theo công thức trên, diện tích của nó là:
Bài 33 (trang 128 SGK Toán 8 Tập 1):
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi.
Lời giải:
Cho hình thoi ABCD, vẽ hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo BD, cạnh kia bằng IC (bằng nửa AC).
Khi đó diện tích của hình chữ nhật BDEF bằng diện tích hình thoi ABCD.
Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
→Còn tiếp:…………….
2. Lý thuyết bài diện tích hình thoi:
1. Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
Ví dụ: Cho hình thoi có lần lượt độ dài hai đường chéo là 10cm, 15cm. Tính diện tích hình thoi đó ?
Hướng dẫn:
Diện tích hình thoi là : S = 1/2.10.15 = 75( cm 2 ).
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam Lớp 6 Hay Nhất Đầy Đủ
Hướng dẫn soạn bài Cây tre trong chương trình SGK ngữ văn lớp 6 đầy đủ hay nhất các phần. Việt Nam Tre xanh xanh tự bao giờ Từ ngày xưa đã có bờ tre xanh Hình ảnh cây tre Việt Nam gắn liền với hình ảnh mỗi làng quê.
Các bài soạn trước đó:
Nhắc đến cây tre ta không chỉ liên tưởng đến những hình ảnh bình dị của quê hương, đất nước, cây tre còn tượng trưng cho sự kiên cường bất khuất của con người trong chiến đấu chống giắc ngoại xâm. Qua bài học hôm nay “Cây tre Việt Nam” của tác giả Thép Mới, ta cùng tìm hiểu rõ hơn về hình ảnh cây tre gắn liền với đời sống của người dân Việt qua bao thế hệ. Không chỉ là người bạn gần gũi, thủy chung, cây tre còn dẻo dai trước gió bão, kiên cường trong chiến đấu, cùng quê hương bảo vệ xóm làng. Những lũy tre xanh như những hàng rào kiên cố ôm ấp, bảo vệ sự bình yên cho mỗi vùng quê. Chúng ta cùng soạn bài văn “Cây tre Việt Nam” Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2 để cùng tìm hiểu rõ hơn nội dung của tác phẩm.
SOẠN BÀI CÂY TRE VIỆT NAM
2. Tác phẩm
Bài viết Cây tre Việt Nam ra đời là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Qua bộ phim về hình ảnh cây tre, thể hiện vẻ đẹp của con người và thiên nhiên Việt Nam, ca ngợi cuộc chiến tranh chống Pháp của dân tộc ta
II. Hướng dẫn soạn bài Cây tre Việt Nam1. Câu 1 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2
Qua bài viết Cây tre Việt Nam, đại ý của bài viết muốn nói
Sự gắn bó mật thiết giữa con người Việt Nam và cây tre. Nó như một người bạn thân thiết, thủy chung với người dân Việt Nam trong sản xuất, trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam ngay thẳng, chung thủy, kiên cường bất khuất
Bố cục của bài viết được chia như sau:
Đoạn 1: Từ đầu …. “chí khí như người”. Đoạn 1 là giới thiệu chung về cây tre, nó có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam và mang những phẩm chất quý báu của con người Việt nam
Đoạn 2: Tiếp … “chung thủy”. Ý nghĩa của đoạn 2 là nói về sự gắn bó giữa con người và cây tre trong sản xuất và chiến đấu chống giặc cứu nước
Đoạn 3: Tiếp theo ….”Tre, anh hùng chiến đấu”. Tre đồng hành cùng người dân trong sản xuất đời thường và trong chiến đấu, cùng người dân bảo vệ quê hương, đất nước.
Đoạn 4: Còn lại. Dù đất nước có phát triển, có đổi thay, tre vẫn mãi là người bạn thân thiết, đồng hành của quê hương, đất nước
2. Câu 2 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2
a) Những chi tiết, hình ảnh về cây tre trong bài viết thể hiện được sự gắn bó giữa con người và tre trong đời sống và lao động hàng ngày
Tre có mặt khắp mọi nơi trên đất nước, bóng tre trùm lên bản làng, thôn xóm
Dưới bóng tre, người dân làm ăn sinh sống, gìn giữ một nền văn hóa cổ truyền qua bao nhiêu đời nay
Tre là người nhà, là cánh tay của người nông dân
Tre gắn bó, là bạn bè của tất cả các lứa tuổi. Từ các em nhỏ, các đôi thanh niên nam nữ tâm tình dưới bóng tre, cho tới các cụ già…
Tre sắt cánh cùng người dân trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước. Tre là vũ khí, tuy thô sơ nhưng lại rất hiệu quả.
Tre là anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu
b) Giá trị của phép nhân hóa được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre đối với con người
Cây tre được nhân hóa mang những phẩm chất và tính cách tốt đẹp của người dân Việt Nam. Nhờ nhân hóa hình ảnh cây tre, mà cây tre hiện lên như một người bạn của nhân dân trong sản xuất, một người đồng chí trong chiến đấu. Qua đó, ca ngợi công lao, sức cống hiến của cây tre đối với dân tộc Việt Nam
3. Câu 3 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2
Trong đoạn kết, tác giả đặt vị trí cây tre khi tương lai của đất nước ta đi vào đổi mới, công nghiệp hóa.
Khi đất nước bước vào đổi mới, sắt, thép, xi măng sẽ dần trở nên quen thuộc, thay thế cho những vị trí của tre. Tuy nhiên, tre vẫn mãi đồng hành cùng dân tộc ta trong hiện tại và tương lai. Tre vẫn mang những giá trị riêng của mình, vẫn làm bóng mát, vẫn mang khúc nhạc tâm tình, tiếng sáo diều tre vẫn cao vút mãi.
4. Câu 4 trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2
Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất như sau:
Tre giầu sức sống: Mọc xanh tốt ở mọi nơi, dáng vươn cao, mộc mạc. Mầm măng non mọc thẳng, màu xanh của tre tươi mà nhã nhặn….
Tre gắn bó, giúp đỡ con người trong cả lao động và chiến đấu
Tre mang những phẩm chất giống con người: Thẳng thắn, bất khuất.
Tre là tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam bỏi những phẩm chất của tre là những phẩm chất cao quý của con người Việ Nam,
III. Luyện tập bài Cây tre Việt NamCâu 1 trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 2
Một số truyện cổ tích, bài thơ, ca dao về cây tre
Cây tre trăm đốt
Bài thơ cây tre Việt Nam
Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. Bên bờ vải, nhãn, hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
Các bài soạn tiếp theo:
Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1 Đầy Đủ trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!