Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài Soạn Lớp 5 # Top 3 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bài Soạn Lớp 5 # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Lớp 5 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuần 6 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm (A-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4..) Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ: – HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 – 3 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con, trả lời các câu hỏi trong SGK. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Qua bài thơ Bài ca về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc vời nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh Bài Sự sup đổ của chế độ A-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi. Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê PPHTTC: Luyện tập cá nhân cả lớp. – HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) GV kết hợp. + Giới thiệu với HS về Nam Phi: (GV sử dụng Bản đồ thế giới, nếu có) + Treo bảng phụ: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la cho HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh: hướng dẫn HS đọc đúng các số liệu thống kê: 1/5 (một phần năm), . + Giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê để làm rõ sự bất công. – HS luyện tập theo cặp – Một, hai HS đọc lại cả bài- GV đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. PPHTTC:Vấn đáp, cá nhân, cả lớp, nhóm. HS đọc thầm đoạn 1 ,2,3 ( Câu hỏi như SGK) – Đoạn 1 – Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? – Đoạn 2, trả lời: Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. – Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? – Đoạn 3, trả lời: Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. – Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, nhóm. – 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn bài văn . – GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 – HS luyện đọc DC theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. C. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò CB bài sau. Chính tả: Nhớ viết: Ê-mi-li con I. Mục tiêu: 1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ II. Đồ dùng dạy – học: – Vở BT – Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: * Kiểm tra bài cũ HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa..) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. B. Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả (nhớ – viết) Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con. PPHTTC: Cả lớp, cá nhân. – Một, hai HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng. – HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài: GV chấm, chữa, nêu nhận xét. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ. PPHTTC: Cả lớp, cá nhân, nhóm. Luyện tập, thực hành. Bài tập 2: HS đọc nêu y/c bài tập – HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét – GV chốt ý đúng: – Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược. – HS nhận xét cách ghi dấu thanh: + Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. Bài tập 3 – HSđọc YC BT – HS hoạt động nhóm đôi Làm vào vở bài tập – 1 nhóm trình bầy -nhóm khác nhận xét- GV kiểm tra kq đúng của cả lớp bằng giơ tay – GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. + HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ C. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS về nhà HTL, các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác I. Mục tiêu 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học II. Đồ dùng dạy – học : – Từ điển học sinh( nếu có ), vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ HS nêu định nghĩa về từ đặc điểm: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đặc điểm ở BT 2, 3 (phần luyện tập, tiết LTVC trước) hoặc từ đặc điểm các em tìm được. B. Bài mới: – Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học PPHTTC: Nhóm, cá nhân, cả lớp. Thực hành, luyện tập. Bài tập 1: – HS làm việc theo cặp: đại diện 2 – 3 cặp thi làm bài. -HS nhóm khác NX -GV chốt ý đúng và giải nghĩa một số từ – Lời giải: a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu nghị là có Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước) Chiến hữu (bạn chiến đấu) Thân hữu (bạn bè thân thiết) Hữu hảo (như hữu nghị) Bằng hữu (bạn bè) Bạn hữu (bạn bè thân thiết) Hữu ích (có ích) Hữu hiệu (có hiệu quả) Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm) Hữu dụng (dụng được việc) Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT1. Lời giải: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó Hợp tác, hợp nhất, hợp lực Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp Bài tập 3 : -HS hoạt động cá nhân – Với những từ ở BT 1, HS đặt 1 trong các câu sau: – Nhắc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT 2. – HS viết vào VBT, đọc những câu đã viết. GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa. BT 4: -HS hoạt động cá nhâ3 HS trình bày trên bảng -HS khác nx -GV chốt ý đúng. – GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ. + Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình: thống nhất về một mối. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh – Đặt câu: + Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc nhau như anh em bốn biển một nhà/ Dân tộc ta đã trải qua hơn một trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể hiện ước nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển một nhà. + Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc + Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng nhau trong mọi khó khăn, thử thách. C. Củng cố, dặn dò: – GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. – Dặn HS ghi nhớ những từ mới học; HTL 3 thành ngữ. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: – HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. – Kể tự nhiên, chân thực 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC . III. Các hoạt động dạy – học A. Bài cũ: kiểm tra bài cũ HS kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh (tiết KC tuần 5) B. Bài mới: Hoạt động 1: – Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. PPHTTC: Cá nhân, cả lớp, nhóm. Vấn đáp, luyện tập. – Một HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 để lựa chọn: + Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh – HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK. – Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện Mục tiêu: – HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.Kể tự nhiên, chân thực. chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét lời kể của bạn. PPHTTC: Cá nhân, cả lớp, nhóm. Vấn đáp, luyện tập, thực hành. a) KC theo cặp. GV tới từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em. b) Thi kể chuyện trước lớp – Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. – Các nhóm cử đại diện có trình độ tương đương thi kể .Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của thầy (cô) của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét. – Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. – Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nh … Mục tiêu: Chỉ được trờn bản đồ vựng phõn bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. * Cách tiến hành: +. Làm việc theo nhúm – Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày; HS khỏc bổ sung; GV sửa chữa kết luận. +. Làm việc cả lớp – Vai trũ của rừng đối với đời sống của con người? – HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu cú). – Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dõn phải làm gỡ? – Đỡa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng? C. Củng cố, dặn dũ : Nờu một số t/d của rừng đối với đời sống của nhõn dõn ta? Về nhà học bài và ụn cỏc bài địa lý đó học. CB bài sau. Kĩ THUậT Bài 8 Chuẩn bị nấu ăn (1 tiết) I- Mục tiêu HS cần phải: – Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. – Biết cách thực hiện một số công việc chuân bị nấu ăn. – Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II – Đồ dùng dạy học – Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, – Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. -Dao thái, dao gọt. – Phiếu đánh giá kết quả học tập. III- Các hoạt động dạy – học Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. – Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các côngviệc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. – Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt dộng 1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá, được gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm – GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1(SGK) để trả lời các câu hỏi về: + Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn. + Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. – Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 1(SGK). Ngoài ra GV đặt thêm một số câu hỏi liên hệ thực tế để khai thác hiểu biết của HS về cách lựa chọn thực phẩm. – Nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm(theo nội dung SGK). – Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt,. chuẩn bị được một số loại ra xanh, củ, quả tươi. GV sử dụng để minh hoạ cách chọn thực phẩm. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm – Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2(SGK). – Yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó(như luộc rau muống, nấu canh ra ngót, rang tôm, kho thịt,). Tóm tắt các ý trả lời của HS: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công viêc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tuỳ loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩm, Những công việc đó được gọi chung là sơ chế thực phẩm. – Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(SGK). – Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. + ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ăn? + Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rua mồng tơi) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả(su hào, đậu đũa, bí ngô,) + ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào? + Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm? – GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK. Nếu chuẩn bị được một số thực phẩm như rau muống, rau ngót, rau mồng tơi, rau cải, tôm, GV có thể hướng dẫn hoặc gọi HS lên bảng thực hiện một số thao tác sơ chế thực phẩm để HS hiểu rõ cách sơ chế một số thực phẩm thông thường. – Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. – Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập – Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng câu hỏi cuối bài với thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. 1. Em hãy đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình: + Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát. + Rau tươi, có nhiều lá sâu + Cá tươi (còn sống) +Tôm đã bị rụng đầu +Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc), không có mùi hôi 2. Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột, đầu và rửa sạch. Khi sơ chế cá, tôm cần phải dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế thịt lợn cần phải nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già.rửa sạch. – GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. – HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV- nhận xét – dặn dò – GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tập tốt. – Hướng dẫn HS đọc bài trước “Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Bài 3 Đạo đức: Có chí thì nên I – Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: – Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. – Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. – Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. II – Tài liệu và phương tiện – Một số mẩu chuyện kể về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, – Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy – học Tiết 1 Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng * Cách tiến hành 1. HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (trong SGK) 3. GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. * Cách tiến hành – Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? – Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 3. Đại diện nhóm lên trình bày. 4. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 5. GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,. Biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3:làm bài tập1- 2 SGK * Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Cách tiến hành 1. Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. 2. GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình(thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí) 3. HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. 4. GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. 5. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối: Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. Ngày dạy ../../ Đạo đức: Có chí thì nên Tiết 2 Hoạt động 1: làm bài tập 3 SGK. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. * Cách tiến hành 1.GV chia HS thành các nhóm nhỏ . 3. Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm. GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau: Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác Lưu ý: GV cho ví dụ để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn: – Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật, – khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ, – khó khăn khác như: Đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt, 4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế họach để giúp bạn vượt khó. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: HS biết cách tự liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành: 1.HS tự biết phân tích khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 3. Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. 5. GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn . Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. – Trong cuộc sống mỗingười đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. – Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiét để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Bài Soạn Lớp 5A Tuần 11

p lµm ®¬n i.môc tiªu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. ChuÈn bÞ; VBT in mẫu đơn, bảng phô viết mẫu đơn : iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ :(3/) 2.Bài mới : H®1:Tìm hiểu đề bài : (5-6/) H§2:Xây dựng mẫu đơn: (5-7/) H§3: Thực hành viết đơn. (22-25/) 3.Củng cố, dặn dò :(3/) - Gọi 2 H lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài : -HT: Nhãm, c¸ nh©n - đọc yêu cầu BT, ph©n tÝch ®Ò bµi. HT: C¸ nh©n + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? +Theo em, tên đơn là gì ? + Nơi nhận đơn em viết những gì ? + Người viết đơn ở đây là ai ? + Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? +Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ? + Hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên? HT: C¸ nh©n - Treo mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn. - Nhắc H trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - H nói đề bài các em đã chọn. - đọc mục chú ý. - H nối tiếp nhau đọc lá đơn. cả lớp và T nhận xét về nội dung cách trình bày lá đơn. - T nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt. - Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. yêu cầu hs chọn quan sát một người trong gia đình -2H đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Nghe -2H nối tiếp đọc đề bài, lớp đọc thầm. -H nêu,H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. - 3 H đọc lại. - nghe -4H nêu đề bài các em đã chọn. - H đọc chú ý, viết đơn vào vở. - 6 H trình bày đơn mình viết, nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu. ¤L To¸n: "n céng trõ hai sè thËp ph©n, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶I to¸n I.Môc tiªu: - Gióp H n¾m ch¾c c¸ch céng trõ hai sè thËp ph©n vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶i - Gióp em NghÜa em Th¾ng, em C¶m, em ThuyÕt, em H­¬ng lµm ®­îc mét sè bµi tËp ë d¹ng ®¬n - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho H. II.ChuÈn bÞ: B¶ng phô, VBT, b¶ng con. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: *H§1:¤n céng trõ hai sè thËp ph©n: (7-8/) H§2: T×m thµnh phÇn ch­a biÕt: (8-10/) §3:¤n gi¶i to¸n: (8-9/) 3.Cñng cè, dÆn dß:(2-3/) *Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp. Bµi 2(65)-VBT:§Æt tÝnh råi tÝnh: 28,16 + 7,93 84,5 - 21,7 6,7 + 19,74 9,28 -3,465 0,92 + 0,77 57 - 4,25 -Yªu cÇu H lµm b¶ng con, 1H lµm b¶ng phô. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng, em C"ng §¹t. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. Bµi 2(66)VBT: T×m x X +2,47 =9,25 x -6,54=7,91 3,72 +x =6,54 9,6 - x = 3,2 -Yªu cÇu H lµm VBT +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt bµi lµm ®óng. *Ho¹t ®éng c¸c nh©n. Bµi 3(65)VBT: Mét thïng ®ùng 17,65l dÇu. Ng­êi ta lÊy ë thïng ra 3,5l, sau ®ã l¹i lÊy ra 2,75l n÷a. Hái trong thïng cßn l¹i bao nhiªu lÝt dÇu? (Gi¶I b"ng hai c¸ch). -Yªu cÇu H lµm VBT, H TB+Y lµm 1 c¸ch, HK+G gi¶I b"ng hai c¸ch. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. - NhËn xÐt giê häc, dÆn dß chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh, H lµm sai tù ch÷a bµi. - L¾ng nghe, thùc hiÖn Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2008 To¸n: Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn i.môc tiªu: Giúp H : - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. ii. chuÈn bÞ: B¶ng con, b¶ng phô, phiÕu häc tËp iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bµi cò: (3/) 2. Bµi míi : H®1: Hình thành phép nhân, kĩ thuật tính. (15 -16/) H®3: Vận dụng lí thuyết để thực hành. (17-18/) 3.Củng cố - dặn dò(3/) -Gäi H lªn lµm BT 2, 3. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm - Giới thiệu bài PP : trực quan, động não, c¸ nh©n. a) VD: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán : hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. tính chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét? + nêu cách tính chu vi của hình tam giác abc? + cả lớp trao đổi suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 + nêu cách tính của mình ? * GV giới thiệu kĩ thuật tính : b) VD 2: đặt tính và tính 0,46 x12 + Qua 2 VD , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Nhận xét, chốt phần ghi nhớ SGK. PP : thực hành, c¸ nh©n. Bài 1: đọc yêu cầu và nội dung. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu 4H vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình . - Nhận xét và cho điểm . Bài 2 : treo bảng phụ. -Yêu cầu đọc đề và tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu đọc kết quả tính của mình -GV chữa bài và cho điểm . Bài 3 : đọc đề bài toán -Yêu cầu tự làm bài ,sau đó chữa bài và cho điểm Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Tổng kết tiết học, dÆn dß. -2H lªn b¶ng lµm, líp theo dâi, nhËn xÐt. -H nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. -H nghe và nêu lại bài toán, quan sát hình vẽ. - H nêu. -2H lên lµm bảng phô, H khác thực hiện bảng con -Nối tiếp nêu. - đọc ghi nhớ. -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -4H lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào bảng con. -1H nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -3H làm bài trên bảng phụ, lớp làm phiÕu häc tËp. -1H đọc, lớp đọc thầm. -1H lên bảng, lớp làm vở " li. -Nhận xét bài làm ở bảng. -Nghe Kể chuyện : ng­êi ®I s¨n vµ con nai i.môc tiªu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng . - Tập trung nghe thầy ( cô ) kể chuyện , nhớ chuyện . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. iii.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. bài cũ (3/) 2. bài mới : -Gọi 2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài : -2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. -Nghe H®1:Kể mÉu (5-7/) HT: Líp, c¸ nh©n -T chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh ë SGK, bỏ lại đoạn 5 để H tự phỏng đoán . * kể chuyện lần 1: giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. * kể chuyện lần 2 theo tranh. -H nghe . H®2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (25-27/) HT: Nhãm a) kể trong nhóm : kể lại từng đoạn của câu chuyện - Từng em kể từng đoạn theo tranh, dự đoán kết thúc của câu chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo kết thúc mà nhóm mình phỏng đoán. - Nhận xét, tuyên dương. - T kể tiếp đoạn 5. b)kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện -Gợi ý các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện. +Người đi săn có bắn con nai không?vì sao ? + tại sao dòng suối, cây trám khuyên người đi săn đừng bắn con nai ? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét kể chuyện, ghi điểm cho hs. - Nhóm 5, kể chuyện (mỗi em kể 1 đoạn chuyện). -H kể bằng lời của mình, không quá phụ thụôc vào lời kể của thầy cô. -Từng nhóm kể trong nhóm, sau đó kể trước lớp . - Nghe -2H kể toàn bộ câu chuyện ( trả lời câu hỏi bạn đưa ra và nêu câu hỏi để bạn trả lời). nhằm rút ra ý nghĩa chuyện. -Nhận xét bạn kể chuyện hay, bạn nêu câu hỏi thú vị. 3.Củng cè, dặn dò :(3/) + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương H, nhóm kể chuyện hay. -2H nhắc laị ý nghĩa câu chuyện. - H nghe và thực hiện. H§TT: sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: - HS tù ®¸nh gi¸ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn cña c¸ nh©n, tæ. - §­a ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tiÕp theo. II.ChuÈn bÞ: Néi dung, mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò th¸ng 10. III.C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: *¦u ®iÓm: *VÒ häc tËp, ®¹o døc: - Duy tr× tèt sè l­îng. - Duy tr× tèt nÒ nÕp ho¹t ®éng - Kh"ng cã HS h­ háng, vi ph¹m ®¹o ®øc. - Tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - Tæ chøc tèt tuÇn häc cao ®iÓm chµo mõng ngµy 20/11. - Phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ®­îc ho¹t ®éng th­êng xuyªn vµ kh¸ ®ång ®Òu. *VÒ v¨n ho¸ v¨n nghÖ, thÓ dôc thÓ thao: - T­ c¸ch ®éi viªn ®Çy ®ñ. - Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng ngoµi giê. - VÖ sinh phong quang s¹ch sÏ. - ChÊp hµnh tèt luËt lÖ ATGT tr­êng häc. - Thùc hiÖn tèt phong trµo "Bån hoa em ch¨m". *Tån t¹i: - Mét sè ®éi viªn cßn l­êi häc bµi cò: Em H­¬ng, NghÜa, ¸nh, C"ng §¹t 2.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tôc h­ëng øng c¸c ho¹t ®éng cña Liªn ®éi ph¸t ®éng - TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp còng nh­ nÒ nÕp ho¹t ®éng. - §Èy m¹nh ho¹t ®éng cña ®"i b¹n cïng tiÕn. - Tham gia tèt ATGT tr­êng häc. - Tham gia tèt c"ng t¸c tËp luyÖn v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11. - TiÕp tôc tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ho¹t ®éng vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao, phÊn ®Êu kh"ng cã §éi viªn bÞ ®iÓm kÐm. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: - ¤n mét sè bµi h¸t thuéc chñ ®iÓm th¸ng 10. - ¤n c¸c bµi h¸t móa gi÷a giê. - Tæ chøc mét sè trß ch¬i d©n gian.

Bài Soạn Giáo Án Lớp 5

– 3 HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theocách phân vai – HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêubiểu. (đoạn 1, 2)Từng tốp HS thi đọc trước lớp

Bài 3: Giải toán (Dành Cho HS khá,giỏi)– Phân tích và tóm tắt bài toán – Gợi ý : Tìm chiều cao – GV cùng HS nhận xét chữa bài 4) Củng cố, dặn dò – Nhận xét giờ học – Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. dẫn của GV ABCD và diện tích hình tam giác – Nhắc lại quy tắc tính diện tích hìnhtam giác.

GV: Trần Văn Lượng -6- Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 – 2011Thứ 3Ngày soạn : 29/1/2011 TËp lµm v¨nNgày dạy : 4/1/2011 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( Dùng ®o¹n më bµi)I- U CẦU– Nhận biết được hai kiểu mở bài : trực tiếp và gián tiếp, trong bài văn tảngười (BT1).– Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC– Bảng phụ viết các kiến thức đã học về hai kiểu mở bài .– Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2 .III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1) Ổn định2) Kiểm tra– Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp ? – Thế nào là mở bài theo kiểu trực tiếp ?3) Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài tập 1 :– GV cùng cả lớp nhận xét , kết luận .*Bài tập 2 :– GV ghi 4 đề bài lên bảng .– GV giúp HS hiểu u cầu .– Cả lớp cùng GV nhận xét , chấm điểm đoạn viết hay .– Cả lớp cùng GV phân tích để hồn thiện các đoạn mở bài .4) Củng cố-dặn dò– Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người. – Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. – HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. – 1HS đọc u cầu. – HS nói tên đề bài mình chọn.– HS viết các đoạn mở bài. – 2 HS viết vào giấy khổ to. – HS nối nhau đọc đoạn viết và nói rõ đoạn mở bài đó là mở bài gián tiếp hay trực tiếp. – 2HS làm vào giấy dán lên bảng. GV: Trần Văn Lượng -7- Trường TH Mỹ Thạnh Tây Giỏo ỏn lp 5 Nm hc: 2010 – 2011TOAN Luyện tập I- YấU CU: Giỳp HS : Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang.II- DNG DY-HC Bng phIII- CC HOT NG DY-HCHot ng ca GV Hot ng ca HS1) n nh2) Kim tra– Tớnh din tớch hỡnh thang:a/ Bit ỏy ln l 24 cm, ỏy bộ 16cmv chiu cao l 8cm b/ Tớnh din tớch hỡnh tam giỏc bit ỏy24 m, chiu cao l 12m ?– Nhn xột, ghi im3) Bi mi a. Gii thiu bi b. Thc hnh: * Bi 1: Tớnh din tớch hỡnh thang cú di 2 ỏy ln lt l a v b, chiu cao h :– C lp cựng GV nhn xột, cha bi. * Bi 2 : Gii toỏn (HS khỏ, gii) GV phõn tớch, giỳp HS tỡm hiu bitoỏn.* Bi 3 : ỳng ghi , sai ghi S a) HS tho lun nhúm ụi. b) HS khỏ, gii nờu kt qu v giithớch.4) Cng c-dn dũ– GV nhn xột tit hc.– Dn HS chun b bi cho tit sau.– 2 HS lờn bng lm bi – HS c yờu cu – HS nhc li quy tc din tớch hỡnhthang – HS lm bi vo v – 3 HS lm bng.– HS c bi toỏn. – HS t tỡm cỏch gii. – 2 HS lm thi ua bng. GV: Trn Vn Lng -8- Trng TH M Thnh Tõy Giáo án lớp 5 Năm học: 2010 – 2011LÞch sư ChiÕn th¾ng lÞch sư §iƯn Biªn PhđI- U CẦU– Tường thuật sơ lược được chiến dòch ĐBP : + Chiến dòch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệtcứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của đòch. + Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dòch kết thúcthắng lợi.– Trình bày sơ lược ý nghóa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc sonchói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược. – Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch ; tiêubiểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC– Bản đồ hành chính Việt Nam – Bảng nhóm – Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1) Ổn định2) Kiểm tra GV đánh giá những ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra cuối kì I 3) Bài mớia. Giới thiệu bài :-GV nhận xét và nói : Vị trí ĐiệnBiên Phủ là một vị trí trọng yếu án ngữcả một vùng Tây Bắc và thượng Lào ….– Sau khi Pháp thất bại ở chiến dịchBiênGiới 1950 – 1953 thực dân Pháp đãxây dựng ở ĐBP một tập đồn cứ điểmkiên cố vào bậc nhất ở chiến trườngĐơngDương nhằm thu hút và tiêu diệtbộ đội chủ lực của ta ….b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -HS dựa vào thơng tin ở SGK HS lên

Soạn Bài Lớp 10: Bài Viết Số 5

Soạn bài lớp 10: Bài viết số 5

Soạn bài lớp 10: Bài viết số 5

Soạn bài lớp 10: Bài viết số 5 Văn thuyết minh được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình. Soạn bài lớp 10: Thư dụ Vương Thông lần nữa Soạn bài lớp 10: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật BÀI VIẾT SỐ 5 (Văn thuyết minh)

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO

1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.

2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.

3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học.

5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú.

II – HƯỚNG DẪN

1. Đây là kiểu bài văn thuyết minh về một thể loại văn học, vấn đề văn học; cần phải biết vận dụng sáng tạo các phương pháp thuyết minh thích hợp với từng đối tượng để làm bài. Trong các đề bài trên, đề (1) và đề (5) có đối tượng thuyết minh là thể loại văn học; các đề (2), (3), (4) thuộc dạng thuyết minh về một vấn đề văn học.

2. Để giải quyết được yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị tri thức cũng như tính toán cách làm bài theo các bước sau:

a) Huy động tư liệu, tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh (thể loại hoặc vấn đề văn học).

b) Lựa chọn nội dung thông tin chính xác, khách quan về đối tượng thuyết minh để trình bày trong bài văn.

c) Lập dàn ý cho bài văn theo bố cục 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh.

Thân bài: Trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh theo trình tự nhất định (trình tự lô gích của đối tượng hoặc trình tự nhận thức, quan hệ nhân – quả,…).

Kết bài: Có thể đưa ra nhận định chung về đối tượng, ý nghĩa của việc tìm hiểu đối tượng đã thuyết minh.

d) Viết bài văn thuyết minh với dàn ý đã lập.

3. Định hướng về nội dung thông tin để giải quyết các đề cụ thể:

a) Giới thiệu về ca dao Việt Nam:

Ca dao là gì?

Ca dao (còn gọi là phong dao) được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu; trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca. Do tác động của hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, từ ca dao đã dần dần chuyển nghĩa. Hiện nay, từ ca dao thường được dùng để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) của dân ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi). Với nghĩa này, ca dao là thơ dân gian truyền thống.

(Theo Nhiều tác giả, Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)

Ca dao Việt Nam có đặc điểm gì về nội dung?

Ca dao là thơ trữ tình – trò chuyện diễn tả tình cảm, tâm trạng của một số kiểu nhân vật trữ tình: người mẹ, người vợ, người con,… trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu lứa đôi; người phụ nữ, người dân thường,… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn tác giả như thơ trữ tình (của văn học viết) mà thể hiện tình cảm, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình và có cách thể hiện tình cảm, thế giới nội tâm mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương,… của các kiểu nhân vật này. Tuy nhiên, dù mang tính chất chung nhưng mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo, thể hiện được sự phong phú, da dạng của sắc thái tình cảm. (…)

Ca dao Việt Nam có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật?

Hơn 90% các bài ca dao đã sưu tầm được đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. Ngoài ra, ca dao còn có các dạng hình thức khác như thơ song thất lục bát (câu thơ bảy tiếng kết hợp với câu thơ sáu – tám tiếng), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng), vãn năm (câu thơ năm tiếng).

Ca dao rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và biểu tượng mang tính truyền thống như hạt mưa, tấm lụa đào, cái giếng, cây đa, bến nước, con thuyền, con đò, chiếc khăn,… – những hình ảnh quen thuộc, gắn với cuộc sống của người bình dân.

Các hình thức lặp lại cũng là đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu của ca dao: lặp kết cấu, lặp hình ảnh, lặp hình thức mở đầu hoặc lặp từ, cụm từ,…

Được tổ chức dưới hình thức thơ ca nhưng ngôn ngữ của ca dao vẫn rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, mang đậm chất địa phương và dân tộc.

Vai trò thẩm mĩ của ca dao?

Mỗi người, bất kể giàu nghèo, sang hèn,… đều có thể lấy ca dao là tiếng nói tâm tư, tình cảm của mình, có thể soi lòng mình trong ca dao. Cho nên, ca dao còn được coi là “thơ của vạn nhà”, là gương soi của tâm hồn và đời sống dân tộc; nơi lưu giữ vẻ đẹp tâm hồn dân tộc, nguồn mạch vô tận cho thơ ca,…

b) Về đặc điểm cơ bản của văn bản văn học:

Văn bản văn học là gì?

Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp, văn bản văn học chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu (tức là tạo ra những hình tượng bằng tưởng tượng). Văn bản văn học theo nghĩa hẹp vừa có ngôn từ nghệ thuật vừa có hình tượng nghệ thuật.

Văn bản văn học có đặc điểm gì về ngôn từ?

Ngôn từ văn học được tổ chức đặc biệt, có tính nghệ thuật và thẩm mĩ.

Ngôn từ văn học là chất liệu để sáng tạo hình tượng, xây dựng thế giới tưởng tượng.

Do yêu cầu sáng tạo hình tượng, ngôn từ văn học có tính biểu tượng và đa nghĩa.

Văn bản văn học có đặc điểm gì về hình tượng?

Hình tượng văn học là thế giới đời sống do ngôn từ gợi lên trong tâm trí người đọc.

Hình tượng văn học là một phương tiện giao tiếp đặc biệt. Đọc – hiểu văn bản văn học là thực hiện quá trình giao tiếp giữa người đọc và tác giả.

Văn bản văn học có đặc điểm gì về ý nghĩa?

Ý nghĩa của hình tượng văn học chính là ý nghĩa của đời sống được nhà văn gợi lên qua hình tượng.

Ý nghĩa của hình tượng văn học thể hiện qua nhân vật, sự kiện, cảnh vật, chi tiết, qua sự sắp xếp, kết cấu của các bộ phận văn bản và qua cách sử dụng ngôn từ.

Văn bản văn học có đặc điểm gì về cá tính sáng tạo của nhà văn?

Văn bản văn học nào cũng do tác giả viết ra và ít nhiều đều để lại dấu ấn của người sáng tạo ra văn bản.

Đặc điểm về cá tính sáng tạo của tác giả vừa tạo nên sự phong phú, đa dạng vừa đem lại tính độc đáo cho văn bản văn học.

Những hiểu biết về đặc điểm của văn bản văn học có tác dụng gì?

Định hướng về thao tác đọc – hiểu văn bản văn học cụ thể.

Định hướng về thao tác cảm thụ, đánh giá văn bản văn học cụ thể.

c) Về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch).

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa và dấu ấn riêng của tác giả.

Tính thẩm mĩ của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

Văn chương là nghệ thuật ngôn ngữ, là sự thể hiện giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ. Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật, với tư cách là chất liệu xây dựng hình tượng, có sự tổng hoà của ngữ âm và ngữ nghĩa, hoà phối để tạo nên hiệu quả thẩm mĩ.

Tính đa nghĩa của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

Nghĩa của văn bản nghệ thuật gồm nhiều thành phần: thành phần biểu thị thông tin khách quan, thành phần biểu thị tình cảm; thành phần nghĩa tường minh, thành phần nghĩa hàm ẩn. Các thành phần nghĩa này thống nhất với nhau trong những hình tượng nghệ thuật vừa cụ thể, vừa sinh động. Trong đó, thành phần nghĩa hàm ẩn có một vị trí đặc biệt quan trọng trong văn bản nghệ thuật, biểu thị những suy ngẫm, gợi liên tưởng, tưởng tượng,… tạo nên những tín hiệu thẩm mĩ, những thông điệp sâu sắc về cuộc sống và con người.

Đặc điểm về dấu ấn riêng của tác giả trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Mỗi nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt. Sở thích và sở trường ấy được bộc lộ ở những tác phẩm có giá trị và tạo thành nét độc đáo, dấu ấn riêng của tác giả.

Tác dụng của những hiểu biết về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

Tác dụng đối với hoạt động đọc – hiểu văn bản văn học.

Tác dụng đối với hoạt động sáng tạo văn bản văn học.

d) Về yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học:

Bản chất của hoạt động đọc văn bản văn học là gì?

Khi đọc văn bản văn học, dù với bất kì mục đích nào, người đọc đều thực hiện việc tiếp nhận các giá trị tư tưởng, nghệ thuật; giao lưu tư tưởng, tình cảm với tác giả, với những người đã đọc trước; bày tỏ thái độ đồng cảm hay không đồng cảm với văn bản văn học.

Những yêu cầu chính của việc đọc – hiểu văn bản văn học:

Người đọc phải trải qua quá trình đọc – hiểu: từ hiểu văn bản ngôn từ, hiểu ý nghĩa của hình tượng, hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả; từ đó hình thành sự đánh giá đối với văn bản và đạt đến mức độ thưởng thức các giá trị của văn bản.

Làm thế nào để hình thành được kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học?

Người đọc chẳng những phải thường xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học mà còn phải biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng, suy ngẫm, tạo thành thói quen phân tích và thưởng thức văn học.

e) Về đặc điểm của thể loại phú, xem bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

Theo chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Lớp 5 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!