Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Môn Đại Số 9 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Gợi ý thông qua các câu hỏi
Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình.
Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm?
Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b.
Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích)
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và chữa .
Ngày dạy: 23/ 02 / 2012 Tiết 52 LUYệN TậP v MụC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a ạ 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số. 2. Về kỹ năng. Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: và khuyết c: . 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. v CHUẩN Bị GV: bảng phụ ghi đầu bài bài tập 12, 13, 14 (sgk) HS: Các khái niệm đã học, cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ. v PHƯƠNG PHáP DạY HọC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ v TIếN TRìNH BàI DạY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ổN ĐịNH. 2. KTBC. - Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số. Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai. - Giải bài tập 11 (a), (c) - 2 HS lên bảng làm bài. 3. BàI MớI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập BT12(SGK). Giải các PT sau: HS GV Gợi ý thông qua các câu hỏi a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. GV Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình. b) 5x2 - 20 = 0 Û x2 = 4 Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm? c) 0,4x2 +1 = 0 x2 = (Vô lý) Vậy PT vô nghiệm HS Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b. Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích) d) 2x2 +x = 0 Û x(2x+)=0 Û x = 0 hoặc 2x+=0 Û x = 0 hoặc x = - Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=-. HS Lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và chữa. e) -0,4x2 +1,2x = 0 Û x(-0,4x+1,2) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=3. BT13(SGK). HS GV Ghi đầu bài và suy nghĩ tìm cách biến đổi. Để biến đổi vế trái thành bình phương của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào? vì sao? Hãy nêu cách làm tổng quát? a) x2 + 8x = - 2 Û x2 + 2. x. 4 + 42 = - 2 + 42 Û x2 + 2. x. 4 + 42 = -2 + 16 Û (x + 4)2 =14Ûx+4=Û x=- 4 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1 = - 4 + ; x2 = - 4 - GV HS Gợi ý: 8x = 2.x.4 (viết thành hai lần tích của hai số) - Tương tự như phần (a) nêu cách biến đổi phần (b). b) Û Û (x + 1)2 = Û x + 1 = Û x = - 1 Vậy PT có hai nghiệm là x = - 1 BT14(SGK) HS GV HS GV HS GV Nêu các bước biến đổi của ví dụ 3 (sgk - 42) áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi? Làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm. Nhận xét bài làm của từng nhóm. Đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải. Gợi ý: Hãy viết các bước tương tự như ví dụ 3(sgk- 42) Chú ý: Để biến đổi về vế trái là bình phương ị trước hết ta viết dưới dạng 2 lần tích. Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0. Û 2x2 + 5x = - 2 Û x2 + . Û Û Û Û Û ị x1 = - 0,5; x2 = - 2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1 = - 0,5; x2 = - 2. 4. CủNG Cố (HĐ3). - Nêu cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phương. - áp dụng ví dụ 3 (sgk - 42) bài tập 14 (sgk - 43) giải bài tập sau: Giải phương trình: x2 - 6x + 5 = 0 (GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải) Û x2 - 6x = - 5 Û x2 - 2. x. 3 = - 5 Û x2 - 2.x.3 + 32 = - 5 + 32 Û (x - 3)2 = 4 Û x - 3 = hay x1 = 5; x2 = 1. Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5; x2 = 1. 5. HƯớNG DẫN (HĐ4). - Xem lại các dạng phương trình bậc hai (khuyết b, khuyết c, đầy đủ) và cách giải từng dạng phương trình đó. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Chú ý nắm chắc cách biến đổi phương trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phương của vế trái để giải phương trình. - Giải bài tập 17 (- 40 - SBT). Tương tự như bài 12 và 14 (SGK)Giáo Án Môn Đại Số 9
– Bằng kiến thức đã học tiết trước, em hãy nêu cách giải phương trình khuyết c?
(Đặt nhân tử chung Đưa về dạng phương trình tích)
– GV đưa tiếp pt: -0,4×2 +1,2x = 0 giới thiệu cùng dạng với phương trình 1
– GV yêu cầu HS giải 2 pt sau đó gọi hai HS lên bảng thực hiện.
– GV gọi HS nhận xét, sửa sai nếu có
– Nếu HS đặt nhân tử chung là “x” GV cho HS nhận xét về hệ số của 2 hạng tử do vậy ở phương trình 1 ta có thể đặt nhân tử chung là x và ở phương trình 2 là (-0,4x)
Tuần 27 Ngày dạy 23 / 02 / 2012 Tiết: 52 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a ạ 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số. 2. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết hệ số b: và khuyết hệ số c: . 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học bài, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu. 2. Học sinh: Các khái niệm đã học, cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ. III - PHƯƠNG PHáP: - Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ III. Tiến trình dạy học: hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm diện - Báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Lấy 2 ví dụ là phương trình bậc 2 một ẩn HS1: Phương trình bậc 2 một ẩn (nói gọn là phương trình bậc 2) là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0, trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ạ 0 HS2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của phương trình đó. PT1: 2x2 + x = 0 PT2: x2 - 8 = 0 PT3: x2 + 3x3 - 5 = 0 PT4: 2x2 - 5x + 2 = 0 PT5: 2x - 5 = 0 PT6: 5x2 = 0 HS2: Các phương trình bậc hai gồm PT1: 2x2+x = 0 (a = 2; b =; c =0) PT2: x2 - 8 = 0 (a = 1; b = 0; c = -8) PT4: 2x2 - 5x + 2 = 0 (a =1; b= 2; c = -3) PT6: 5x2 = 0 (a = 5; b = 0; c = 0) Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập - GV đưa ra bài tập 1: Giải phương trình sau 1) 2x2 + x = 0 - Bằng kiến thức đã học tiết trước, em hãy nêu cách giải phương trình khuyết c? (Đặt nhân tử chung à Đưa về dạng phương trình tích) - GV đưa tiếp pt: -0,4x2 +1,2x = 0 à giới thiệu cùng dạng với phương trình 1 - GV yêu cầu HS giải 2 pt sau đó gọi hai HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai nếu có - Nếu HS đặt nhân tử chung là "x" à GV cho HS nhận xét về hệ số của 2 hạng tử do vậy ở phương trình 1 ta có thể đặt nhân tử chung là x và ở phương trình 2 là (-0,4x) - GV chốt: + Như vậy để giải phương trình khuyết hệ số c ta làm như thế nào? (Đặt nhân tử chung à đưa về pt tích) + Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình khuyết hệ số c? (Luôn có 2 nghiệm, trong đó 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm là ) Bài 1: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 khuyết c) 1) 2x2 + x = 0 Û x(2x+) = 0 Û x = 0 hoặc 2x+= 0 Û x = 0 hoặc x = - Vậy pt có 2 nghiệm x1=0, x2=-. 2) -0,4x2 +1,2x = 0 Û x(-0,4x+1,2) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=3. - GV đưa ra bài 2: Giải phương trình sau 1) x2 - 8 = 0 - Theo ví dụ 2 tiết 51 em hãy nêu cách giải phương trình bậc 2 khuyết b ? (B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải B2: Chia 2 vế cho hệ số a đưa về dạng vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - GV đưa thêm bài tương tự: 2) 0,4x2 +1 = 0 - GV yêu cầu HS giải pt sau đó gọi 2 HS thực hiện - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt: + Cách giải phương trình khuyết hệ số b + Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình khuyết hệ số c? (Phương trình khuyết hệ số b hoặc là vô nghiệm, hoặc là có 2 nghiệm là 2 số đối nhau.) - Trở lại pt: x2 - 8 = 0 em cách giải khác không? (x2 - 8 = 0 (GV ghi cách 2 này ra bảng phụ) Û x2 - ()2 = 0 Û (x - ).(x + ) = 0 Û x - = 0 hoặc x + = 0 Û x = hoặc x = - Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2) - GV: Vậy pt bậc 2 đã cho có thể viết thành tích của 2 pt bậc nhất 1 ẩn, trong đó 1 pt nhận x1=2 làm nghiệm, 1 pt nhận x2=-2 làm nghiệm Bài 2: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 khuyết b) 1) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. 2) 0,4x2 +1 = 0 Û 0,4x2 = -1 (Vô lý vì 0,4x2 ≥ 0với mọi giá trị của x) Vậy PT vô nghiệm - GV đưa ra bài 3: Giải phương trình sau x2 + 2x - 3 = 0 - Theo ví dụ 3 tiết 51 em hãy nêu cách giải phương trình bậc 2 dạng đầy đủ? (- Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải - Chia 2 vế cho hệ số a - Biến đổi phương trình sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - GV đưa tiếp bài sau: 2) Hãy điền vào chỗ (.) để được lời giải đúng Giải pt: 2x2 - 5x + 2 = 0 Û 2x2 - 5x = (1đ) Û x2 - x = - 1 (1đ) Û x2 - 2.x. + .. = - 1 + (2đ) Û (x - )2 = (2đ) Û x - = hoặc x - = (1đ) Û x = hoặc x = (2đ) Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = (1đ) - GV phát phiếu học tập yêu cầu 2 HS cùng làm 1 phiếu ị các nhóm đổi chéo bài ị GV chiếu đáp án, biểu điểm ị HS nhận xét, chấm điểm bài nhóm bạn. GV thống kê nhanh điểm, dựa vào tỉ lệ điểm nhận xét việc nắm được cách giải pt bậc 2 của HS. - Tương tự hãy giải phương trình sau: x2 - 8x + 2006 = 0 - HS đọc đề bài ị chuẩn bị ị Một HS lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai - GV chốt lại cách giải phương trình bậc 2 dạng đầy đủ. Tuy nhiên đến tiết sau ta sẽ học bài "công thức nghiệm của phương trình bậc 2" ta sẽ có cách giải phương trình bậc 2 có hệ số a, b, c đều khác 0 nhanh và gọn hơn nhiều. Bài 3: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 có các hệ số a, b,c đều khác 0) 1) 2x2 - 5x + 2 = 0 2) x2 - 8x + 2006 = 0 Û x2 - 8x = - 2006 Û x2 - 2.x.4 + 16 = - 2006 + 16 Û (x - 4)2 = -1900 (vô lí vì (x - 4)2³ 0 với mọi giá trị của x) Vậy phương trình vô nghiệm. - Còn PT6: 5x2 = 0 à em hãy xác định các hệ số của phương trình? - Em hãy tìm nghiệm của phương trình đó? - Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình dạng ax2 = 0? (Phương trình khuyết b và c luôn có 2 nghiệm bằng nhau cùng bằng 0) Hoạt động 5: Củng cố - GV chốt : + Phương trình bậc 2 khuyết c: Đặt nhân tử chung à đưa về phương trình tích Luôn có 2 nghiệm, trong đó 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm là + Phương trình bậc 2 khuyết b: B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải. B2: Chia 2 vế cho hệ số a đưa về dạng vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) P trình khuyết hệ số b hoặc là vô nghiệm, hoặc là có 2 nghiệm là 2 số đối nhau + Phương trình bậc 2 đầy đủ: B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải B2: Chia 2 vế cho hệ số a B3: Biến đổi phương trình sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - Bài tập: a) Phương trình sau có là phương trình bậc hai một ẩn không? (m - 1)x2 - 2x + m + 3 = 0 (m là một hằng số) b) Giải phương trình trên với m = 2 Giải: a) Phương trình đã cho không là phương trình bậc 2 vì hệ số a = m - 1 chưa chắc chắn rằng khác 0 b) Với m = 2 thay vào pt ta được phương trình bậc 2: x2 - 2x + 5 = 0 Û x2 - 2x = -5 x2 - 2.x.1 + 1 = -5 + 1 (x - 1)2 = -4 (Vô lí vì (x - 1)2 ³ 0 với "x) Vậy với m = 2 phương trình đã cho vô nghiệm. Hoạt động 6: Giao việc về nhà - Làm các bài tập 15, 16, 18, 19 / SBT- tr40 - Đọc trước bài " Công thức nghiệm của phương trình bậc hai"Giáo Án Môn Đại Số 8
+ Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định .
+ Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, các HĐT.
Phương pháp: Luyện tập thực hành
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
Tuần 23 Ngày dạy: 8/4…………………….8/5…………………….8/6………………..8/7……………… Tiết 49 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I.Mục tiêu: + Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình. + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định . + Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, các HĐT. Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(7′) Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau: 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Ví dụ mở đầu(8′) Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc: Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế , thu gọn x = 1 có là nghiệm của phương trình không? Vì sao? 2/ Điều kiện xác định của pt: Phân thức xác định khi nào? Vậy phương trình xác định khi nào? điều kiện xác định của phương trình? Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a/ b/ 3/ Giải pt chứa ẩn ở mẫu Giải phương trình sau: ĐKXĐ? MTC? Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. Chú ý dấu ” ” Giải Phương trình. Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Thu gọn , ta được: x= 1 x = 1 không là nghiệm của phương trình vì phương trình không xác định tại x = 1 Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0. phương trình xác định khi tất cả caác phân thức có trong pt xác định hay tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 x-1 0 x 1 x-2 0 x 2 x 0 x+2 0 x -2 ĐKXĐ: x 0;x 2 MTC:2x(x-2) x= Vì thỏa mãn ĐKXĐ của pt nên là nghiệm của pt. – Tìm ĐKXĐ – Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. – Giải Phương trình – Kiểm tra và kết luận. 1/Ví dụ mở đầu: Ta thử giải PT sau bằng cách quen thuộc: Chuyển biểu thức chứa ẩn sang 1 vế Thu gọn , ta được: x= 1 Tuy nhiên x = 1 không là nghiệm của phương trình.Do đó, khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu , ta phải chú ý đến 1 yếu tố quan trọng là tìm ĐKXĐ của phương trình. 2/ Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ)của phương trình ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: a/ ĐKXĐ:x 1 b/ ĐKXĐ:x 2; x 0;x -2 3/Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ:Giải phương trình sau: ĐKXĐ: x 0;x 2 MTC:2x(x-2) (giải) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {} Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu -Bước 1: Tìm ĐKXĐ -Bước 2: Qui đồng và khử mẫu ở hai vế. -Bước 3:Giải Phương trình. -Bước 4:Kiểm tra các giá trị vừa tìm được của ẩn thỏa ĐKXĐ và kết luận. IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1.Củng cố. Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.(2′) 2.Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các VD đã làm. BT 27,28 trang 22. (1′) Bài 30 Giải phương trình :,Tìm ĐKXĐ? Tìm MTC? Tuần 23 Ngày dạy: 8/4…………………….8/5…………………….8/6………………..8/7……………… Tiết 50 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC(tt) I.Mục tiêu: + Khái niệm ,điều kiện xác định của một phương trình. + Cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định . +Các phương trình có chứa ẩn ở mẫu. II.Chuẩn bị. Thầy,SGK,Phấn màu. Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức. Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. (7′) Giải phương trình x = 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 / Giải pt chứa ẫn ỡ mẫu GV cho HS làm theo nhóm Giải phương trình sau: GV cho HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. Bài a có thể giải bằng cách nhân chéo. MTC? Vậy tập nghiệm của phương trình là gì? GV cho HS làm theo nhóm Giải phương trình sau: BT 27 trang 22 HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. x2+ x = x2 – x + 4x – 4 x2+ x -x2 + x – 4x + 4 =0 – 2x + 4 =0 -2x = -4 x= 2 MTC:x-2 S= HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải của mỗi nhóm. 2x-5 = 3.( x+5) 2x-5 – 3 x-15 =0 -x – 20 = 0 x = 20 ĐKXĐ: x -5 MTC: x + 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ – 20 } 6×2 +x – 7 =0 ĐKXĐ: x 1;x -1 MTC:( x-1)(x +1) (Giải) x= 2 (nhận vì thỏa mãnĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= {2} ĐKXĐ: x 2 MTC:x-2 x=2(loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= BT 27 trang 22 ĐKXĐ: x 0 MTC:2x Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ – 4 } ĐKXĐ: x 3 MTC:( x-1)(x +1) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ – 2 } ĐKXĐ: x MTC:3x+2 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={ 1; } IV / Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 1/Củng cố. Xem các vd vừa giải.(2′) 2Dặn dò. Làm hoàn chỉnh các BT 28 đến 33 trang 23. Chuẩn bị phần luyện tập.(1′) bài toán đặt ra yêu cầu gì?Ta phải giải quyết bài toán này như thế nào?
Bài Giảng Địa Lý 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Em hãy nhắc lại: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước. + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể ( đá vôi, than nâu, khí tự nhiên ). + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch. - Khó khăn: + Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường). + Nhiều loại đất cần phải cải tạo. 1.Công nghiệp: IV.Tình hình phát triển kinh tế VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) Tiết 23 - Bài 21: Thứ 5: 6/11/2014 HỌC VUI, VUI HỌC CÙNG LỚP 9/5 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO RUNG CHUÔNG VÀNG Luật chơi : *Cuộc thi rung chuông vàng, có 30 em học sinh lớp 9/5 chia thành 15 cặp và 4 tổ, vừa thi cá nhân vừa thi theo đơn vị tổ *Các em tham gia cuộc thi ngồi đúng vị trí quy định theo tổ, cuộc thi của chúng ta hôm nay gồm 30 câu hỏi về tình hình phát triển kinh tế của ĐBS Hồng . Sau khi GV nêu câu hỏi. Các em có 10 giây suy nghĩ. Sau khi viết đáp án xong các em phải úp bảng xuống để giữ kết quả của mình. GV nêu chiếu kết quả xuất hiện trên màn hình thì giơ lên, những bạn nào có đáp án đúng thì ngồi nguyên vị trí của mình, những bạn nào có đáp án sai thì rời khỏi sàn thi đấu và ngồi đúng khu vực phía sau, bạn đúng tiến lên phía trước. Mục tiêu: -Phát hiện, tìm kiếm kiến thức. -Củng cố kiến thức vừa học. Em nào trả lời được câu thứ 30. Em đó sẽ Rung Được Chuông Vàng và được thưởng 1 món quà của GV. Tổ nào còn lại nhiều bạn nhất là tổ đó thắng được thưởng món quả cho tổ đó. GV giới thiệu sơ lược LỊCH SỬ NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1/ Cách đây 115 năm, vào ngày 25/12/1899, trên mãnh đất ngã ba sông Cấm và kênh đào Hạ Lý, Nhà máy Xi măng Hải Phòng chính thức được khởi công xây dựng. Một nhà máy lớn nhất Đông Dương bấy giờ hình thành, cái nôi đầu tiên của ngành Xi Măng Việt Nam do Toàn quyền Đông Dương xây dựng. 2/ Nhà máy Dệt lụa Nam Định có tiền thân là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa, do Toàn quyền Đông Dương De Lanessan dùng ngân sách Đông Dương lập ra. Đến năm 1898, Toàn quyền Paul Doumer đồng ý cho Dadre, với danh nghĩa là phái viên nghiên cứu vấn đề tơ lụa Đông Dương, lập một nhà máy tơ chạy bằng hơi nước có sáu lò (basines) đặt ngay tại thành phố Nam Định. Năm 1900, một số tư bản Pháp trong Công ty bông, vải, sợi Bắc Kỳ, đứng đầu là Dupré, hùn vốn với một tư sản người Hoa là Bá Chính Hội cùng kinh doanh. Cùng năm này, xưởng sợi A và xưởng cơ khí được xây dựng. Năm 1924, số công nhân có 6.000 người. Năm 1929, Nhà máy Tơ Nam Định đã có 135 máy dệt. Đến cuối năm 1939, nhà máy đã có 3 nhà sợi, 3 nhà dệt, 1 xưởng nhuộm, 1 xưởng chăn, 1 xưởng cơ khí 1 xưởng động lực... 3/ Các ngành công nghiệp khai thác than và đường sắt cũng được ra đời từ cuối thế kỷ 19 khi pháp xâm lược Việt Nam và khai phá thuộc địa Ngành Công nghiệp ở ĐBS Hồng được đánh giá như thế nào? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án : Tăng mạnh Em hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN - XD trong cơ cấu GDP ở vùng ĐBS Hồng? Gía trị sản xuất công nghiệp năm 2002 tăng bao nhiêu nghìn tỉ đồng so với năm 1995? Kết luận? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: 36,9 nghìn tỉ đồng. -Tăng mạnh, gần gấp 3 lần IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH,HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Quan sát lược đồ cho biết phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở đâu? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng. IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Chế biến đồ hộp Hạ Long Chế biến thịt gà Chế biến thủy sản Hải dương Chế biến thịt lợn Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Ngành công nghiệp cơ khí Đóng tàu Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CÔNG NGHIỆP MAY - HẢI PHÒNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY DỆT KIM HÀ NỘI Gốm sứ Hải dương Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN (HÀ NAM) Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Hãy chọn câu khẳng định đúng: Các ngành CN trọng điểm của ĐBS Hồng là: Luyện kim, hoá chất, SXVLXD. Chế biến lương thực, thực phẩm, SX hàng tiêu dùng, cơ khí, SX vật liệu xây dựng. CBLTTP, khai thác khoáng sản, nhiệt điện. SX hàng tiêu dùng, cơ khí, thuỷ điện. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm công nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông Hồng Máy cơ khí Thiết bị điện tử Hàng tiêu dùng Động cơ điện Phương tiện giao thông Dệt may Những sản phẩm: máy công cụ, động cơ điện, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, vải, quần áo... được coi là gì của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Sản phẩm CN quan trọng IV. Tình hình phát triển kinh tế: Các sản phẩm CN quan trọng: SGK - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Những hình ảnh trên cho em biết về vấn đề khó khăn gì của vùng trong quá trình phát triển CN? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Ô nhiễm môi trường Hãy chung tay bảo vệ môi trường Trạm xử lý nước thải kim Liên- Hà Nội IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cùng với quá trình CNH, HĐH nền kinh tế đất nước, Đại lộc quê em có những khu, cụm công nghiệp nhỏ nào? Cụm CN Đại Hiệp, Cụm CN Đại Quang - Đại Nghĩa... IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: a. Trồng trọt: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC NĂM 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê quốc gia ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 So sánh diện tích và sản lượng lương thực của ĐBSH với các vùng khác và cả nước? Đáp án: Chỉ đứng sau ĐB SCL IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 21.1 Năng suất lúa ĐBS Hồng, ĐBSCL và cả nước (tạ/ha) Nhận xét gì về năng suất lúa của vùng so với ĐBSCL và cả nước? Đáp án : Cao nhất cả nước IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tại sao ĐBSH có năng xuất lúa cao nhất cả nước trong khi diện tích và sản lượng đứng thứ 2? Đáp án: Do có trình độ thâm canh cao Xà lách Cải cúc(Tần ô) Cải Dưa chuột Mướp đắng Cải bắp Cà chua Súp lơ Su hào Hành Tây Khoai Tây Cà rốt Sản xuất vụ đông Ngô Làng hoa Nhật Tân Hà Nội Đồng Tiền Quật Đào Cúc Đào Nhật Tân HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Những loại cây vụ đông nào được trồng nhiều ở vùng? Đáp án : Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua, hoa. 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Nhóm 2, 4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng? Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? THẢO LUẬN NHÓM (3') THẢO LUẬN NHÓM (3') - Trồng được nhiều cây ưa lạnh là do: có một mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau -Việc đưa vụ đông lên làm vụ sản xuất chính đem lại lợi ích: + Cơ cấu cây trồng đa dạng. + Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. + Nâng cao giá trị sử dụng và cải tạo đất trồng . Các nhóm 2,4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng ? Cung cấp lương thực cho nhân dân Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm Xuất khẩu Đảm bảo an ninh lương thực Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: Nuôi cua Nuôi cá bè Nuôi ba ba Nuôi ếch HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Loại vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ở vùng ĐBSH? a/ Bò sữa ; b/ Lợn c. Ngan, gà, vịt ; d/ Trâu Đáp án : Lợn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỉ trọng của đàn lợn năm 2002 là bao nhiêu? Đáp án : 27,2% HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong ngành chăn nuôi loại vật nuôi nào đang được chú ý phát triển? Đáp án : Gia cầm và thuỷ sản IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: - Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước(27,2%), bò sữa, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong quá trình sản xuất nông nghiệp vùng gặp những khó khăn gì? Đáp án: Khí hậu thất thường, nhiều gió bão, úng lụt, khô hạn, rét đậm, rét hại,sâu bệnh... Đất dễ bị bạc màu, nhiễm mặn, khả năng mở rộng diện tích hạn chế... Khó khăn trong phát triển nông nghiệp IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: 1A Thế giới Thế giới * Giao thông vận tải Các tỉnh phía Nam 10 5 18 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các loại hình giao thông vận tải có ở vùng? Đáp án : Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhận xét về hoạt động vận tải ở vùng đồng bằng sông Hồng? Đáp án : Rất sôi động HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đầu mối giao thông quan trọng của vùng là? Đáp án : Hải Phòng, Hà Nội Cảng Hải Phòng Sân bay Quốc tế Nội Bài HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải phòng và sân bay quốc tế Hà Nội? Giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng khác trong nước và với nước ngoài, kích thích kinh tế - xã hội phát triển. SIÊU THỊ ĐIỆN THOẠI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÁCH SẠN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÀNG TIỀN Các hoạt động dịch vụ ở Hà Nội phát triển mạnh. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các bức ảnh trên thể hiện ngành dịch vụ nào? Đáp án : Bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, thương mại... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT , trung tâm du lịch lớn. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điều kiện tự nhiên nào giúp cho ngành du lịch của vùng phát triển mạnh? Đáp án : Có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn nổi tiếng HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là lễ hội gì? ở đâu? Đáp án : Chọi trâu- Đồ Sơn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là địa danh nào? Ở đâu? Đáp án : Chùa Hương- Hà Nội HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Là làng nghề nổi tiếng về làm tranh? Đáp án : Đông Hồ- Bắc Ninh Đảo Cát Bà Côn Sơn - Kiếp Bạc Cúc Phương Tam Cốc - Bích Động Các địa danh du lịch Văn miếu Quốc Tử Gíam Lăng Bác HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các địa danh du lịch nổi tiếng ở đây là gì? Đáp án: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Xác định các trung tâm kinh tế của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tam giác kinh tế bao gồm những thành phố nào? Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đọc thuật ngữ "Vùng kinh tế trọng điểm" SGK -tr156 Xác định và đọc tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? -Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. -Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người (2006) HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành? Đáp án : 7 IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB *Vai trò: Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngành nào sau đây không phải là ngành CN trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng? Chế biến thực phẩm ; b. Luyện Kim c. Vật liệu xây dựng ; d. Cơ khí b. Luyện Kim Đáp án: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CÔNG NGHIỆP CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước, chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ Vùng trọng điểm lương thực Hà Nội, Hải Phòng là 2 đầu mối giao thông, du lịch lớn. VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỂM BB Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng ĐBSH, Trung du và miền núi Bắc Bộ. SƠ ĐỒ TÓM TẮC NỘI DUNG BÀI HỌC Về nhà học bài, làm các bài tập SGK. Soạn bài 22: Chuẩn bị com pa, thước kẻ bút chì. Phanmaulam64@gmail.com
Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Môn Đại Số 9 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!