Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Bài 13: Vẽ Theo Mẫu: Tập Vẽ Dáng Người (Tiếp) mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Thân: thẳng hướng về phía trước
– Tay: tay trước và sau hơi co lên
– Chân: chân trước duỗi thẳng, chân sau co lên
Trửụứng THCS Hửng LeóXin mụứi quớ thaày coõ xem baứi giaỷng!Giaựo vieõn giaỷng daùy: Phaùm Minh TrungBộ môn: Mĩ thuật chúng tôi hóy cho biết người ta lấy chiều dài của bộ phận nào trờn cơ thể để làm đơn vị so sỏnh tổng chiều cao cơ thể con người ?Kieồm Tra baứi cuừ: 2.Tỉ lệ chuẩn về chiều cao của người trưởng thành là bao nhiờu đầu? Đơn vị " Đầu người" Nam: 7,5 đầu Nữ : 7 đầuI- Quan sát - nhận xét:Quan sát một số dáng hoạt động của con ngườiBài 27: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiI- Quan sát - nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiChạyNhảyĐiNằmI- Quan sát - nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiMột số dỏng vận động khỏcI- Quan sát - nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiMột số dỏng vận động khỏcNhững người này đang làm gỡ?abca. Hoạt động- đi (đi làm)b. Hoạt động- chơi Gônc. Hoạt động- gò hànở các hoạt động này em thấy có những dáng người như thế nào?Dáng điDáng đứngDáng cúiDáng đi, đứng, cúi: tư thế của đầu, thân, chân và tay như thế nào?Dáng đi:- Đầu: hơi cúi xuống- Thân: thẳng hướng về phía trước- Tay: tay trước và sau hơi co lên- Chân: chân trước duỗi thẳng, chân sau co lênDáng đứng:- Đầu: hơi cúi xuống- Thân: hướng về phía trước- Tay: hai tay duỗi thẳng- Chân: hai chân đứng thẳngDáng cúi:- Đầu: cúi xuống- Thân: cong về phía trước- Tay: một tay co, một tay duỗi- Chân: hai chân trùng ( cong )Dáng người có thay đổi không?Thay đổi khi nào?Dáng người có thay đổiThay đổi khi vận độngII- Cách vẽ dáng người:Cách vẽ dáng người gồm mấy bước? Nêu trình tự các bước?Gồm 3 bước:123Ước lượng và vẽ tỉ lệ các bộ phận chínhVẽ phác các nét chínhVẽ chi tiết diễn tả hình thể , quần áoHình vẽ một số dáng người III- Thực hành:Đề bài: Vẽ một số dáng người Thể hiện trên giấy vẽCaỷm ụn Quyự thaày coõ ủaừ xem baứi giaỷng !Bài 27: Vẽ Theo Mẫu Tập Vẽ Dáng Người
– Hs biết được đặc điểm của dáng người.
– Hs vẽ được dáng người và áp dụng vào vẽ tranh.
– trực quan tham khảo.
– trực quan hướng dẫn vẽ dáng người.
– Phiếu học tập.
– Vở ghi, giấy, bút chì màu, sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học.
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp trực quan.
– Phương pháp học tập theo nhóm.
– Phương pháp gợi mở.
Bài 27: vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người I/ Mục tiêu - Hs nắm được cách vẽ dáng người. - Hs biết được đặc điểm của dáng người. - Hs vẽ được dáng người và áp dụng vào vẽ tranh. II/ Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - trực quan tham khảo. - trực quan hướng dẫn vẽ dáng người. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Vở ghi, giấy, bút chì màu, sách giáo khoa. 3. Phương pháp dạy học. Phương pháp quan sát. Phương pháp trực quan. Phương pháp học tập theo nhóm. Phương pháp gợi mở. Luyện tập. III/ Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết tỷ lệ người cao người tầm thấp? - HS : Người cao: Khoảng 7 đầu đến 7,5 đầu. Người tầm thước: Khoảng 6,5 đến 7 đầu. Người thấp: Khoảng 6 đầu. 2. Giới thiệu bài mới. - Cuộc sống chúng ta luôn vận động vì vậy con người có rất nhiều dáng vẻ. Vậy làm thế nào có thể nắm bắt được những dáng vẻ ấy để áp dụng vào tranh vẽ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài 27: vẽ theo mẫu - tập vẽ dáng người. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. - G: Treo trực quan - HS: Bữa cơm gia đình. Câu 2: Theo em bức tranh nào sinh động hơn? Vì sao? - HS: . - G: Bổ sung + Bức tranh 1 sinh động hơn vì có nhiều dáng người thay đổi hoạt động làm cho bức tranh này đẹp hơn. - G: Cho hs quan sát tranh trong SGK Câu 3: Các em quan sát tranh trong SGK cho biết tên của tác phẩm, tác giả bức tranh. - HS:. Câu 4: Nội dung tranh vẽ gì? - HS: Vẽ về cảnh sửa chữa cầu Hàm Rồng Câu 5: Em có cảm nhận gì về không khí trong tranh? - HS: Câu 6: Quan sát kĩ các dáng trong tranh em nào cho cô biết dáng người có thể chia làm mấy loại? - G: Dáng người chia làm 2 loại: Dáng tĩnh và dáng động. Câu 7: Em hãy cho cô biết thế nào là dáng tĩnh? - HS: Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm Câu 8: Thế nào là dáng động? - HS: Dáng động: Đi, chạy, nhảy. - G: Treo tranh các tư thế dáng người. Chia lớp thành 2 nhóm, 2 bàn là một nhóm nhỏ - Nhóm 1: Tìm hiểu hình 1 + 2 - Nhóm 2: Tìm hiểu hình 3 + 4 - phát phiếu. Phiếu học tập Tư thê này ở dáng tĩnh hay dáng động? ở trạng thái vận động nào? Nhận xét về hướng của đường trục người? Tư thế của đầu, tay và chân. - G: Sau 2 phút gọi đại diện của từng nhóm lên trả lời. Câu 9: Em có nhận xét gì về câu trả lời của bạn? - G: Bổ sung: + Dáng người chạy: Đầu ngả về phía trước. Tay trái trước tay phải sau, chân phải trước chân trái sau. Sải chân rộng. + Dáng người nhảy dây: Hai tay giơ lên cao. Chân co, chân làm trụ + Dáng ngồi: Lưng thẳng, chân vắt chéo. Tay để lên đầu gối. + Dáng đứng: Một tay thẳng, một tay chào cờ. Hai chân đứng thẳng, bàn chân hình chữ V Thân người thẳng. - G: Khi vẽ dáng người cần phải quan sát sự lặp lại của các động tác. - G: Ta có thể thấy trong 1 bức tranh hoạt động con người có rất nhiều tư thế nó góp phần tạo nhịp điệu cho bức tranh càng sinh động và phong phú. KL: Khi đã được quan sát tìm hiểu các đặc điểm dáng người chúng ta sẽ bước sang phần cách vẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ dáng người. - G: Em hãy cho cô biết để vẽ 1 dáng người gồm có mấy bước? - HS: 3 bước: + Vẽ phác nét chính. + Vẽ các nét khái quát chu vi hình dáng. + Vẽ thêm các chi tiết chính. - G: treo trực quan hướng dẫn các bước vẽ. - G: Khi vẽ chú ý tỉ lệ đầu người, tỉ lệ mặt KL: vậy chúng ta đã biết cách tiến hành để vẽ 1 dáng người, bây giờ các em lấy giấy bút ra thực hành bài vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành. - Bài tập : Cả lớp vẽ 2 dáng: dáng tĩnh và dáng động? - G: Hướng dẫn và quan sát lớp, giúp hs còn lúng túng, gợi ý cho hs. Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét - G: Thu một số bài của hs - G: Các em quan sat và nhận xét. - G: Bổ sung. I/ Quan sát và nhận xét. - Dáng người chia làm 2 loại: + Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm. + Dáng động: Đi, chạy, nhẩy. II/ cách vẽ dáng người. - Gồm 3 bước: + Vẽ nét chính. + Vẽ khái quát chu vi hình dáng. + Vẽ các chi tiết chính. III/ thực hành - vẽ 2 dáng: Vẽ dáng tĩnh, dáng động. IV/ Bài tập về nhà Hoàn chỉnh bài trên lớp. Chuẩn bị bài mới. Ngày tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫnBài 27. Tập Vẽ Dáng Người
Bài 27. Tập vẽ dáng người
TRƯờng thcs tt gio linh chúng tôi hóy cho bi?t ngu?i ta l?y chi?u di c?a b? ph?n no trờn co th? d? lm don v? so sỏnh t?ng chi?u cao co th? con ngu?i ?Kiểm tra bài cũ: 2.T? l? chu?n v? chi?u cao c?a ngu?i tru?ng thnh l bao nhiờu d?u? Don v? ” D?u ngu?i” Nam: 7,5 d?u N? : 7 d?uI- Quan sát – nhận xét:Quan sát một số dáng hoạt động của con ngườiBài 27: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiI- Quan sát – nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiChạyNhảyĐiNằmI- Quan sát – nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiMột số dáng vận động khácI- Quan sát – nhận xét:Bài 13: Vẽ theo mẫuTập vẽ dáng ngườiMột số dáng vận động khác
Những người này đang làm gì?abca. Hoạt động- đi (đi làm)b. Hoạt động- chơi Gônc. Hoạt động- gò hàn
ở các hoạt động này em thấy có những dáng người như thế nào?Dáng điDáng đứngDáng cúiDáng đi, đứng, cúi: tư thế của đầu, thân, chân và tay như thế nào?Dáng đi:– Đầu: hơi cúi xuống– Thân: thẳng hướng về phía trước– Tay: tay trước và sau hơi co lên– Chân: chân trước duỗi thẳng, chân sau co lênDáng đứng:– Đầu: hơi cúi xuống– Thân: hướng về phía trước– Tay: hai tay duỗi thẳng– Chân: hai chân đứng thẳngDáng cúi:– Đầu: cúi xuống– Thân: cong về phía trước– Tay: một tay co, một tay duỗi– Chân: hai chân trùng ( cong )Dáng người có thay đổi không?Thay đổi khi nào?Dáng người có thay đổiThay đổi khi vận độngII- Cách vẽ dáng người:Cách vẽ dáng người gồm mấy bước? Nêu trình tự các bước?Gồm 3 bước:123Ước lượng và vẽ tỉ lệ các bộ phận chínhVẽ phác các nét chínhVẽ chi tiết diễn tả hình thể , quần áoHình vẽ một số dáng người III- Thực hành:Đề bài: Vẽ một số dáng người Thể hiện trên giấy vẽIII- Bài tập:Hoàn thành bài vẽ (tô màu cho bài sinh động)
Giáo Án Mỹ Thuật 8 Tiết 28: Vẽ Theo Mẫu Giới Thiệu Tỉ Lệ Người Và Tập Vẽ Dáng Người (Tiết 2)
1. Quan sát và nhận xét:
– Hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
2. Chọn hình dáng:
– Đẹp điển hình.
-Đối chiếu ước lượng tỉ lệ kích thước.
-Vẽ nét bao quát, nét chính.
TUẦN 29 Ngày soạn : 16/3/2015 TIẾT 28 Ngày dạy: 17/3/2015 BÀI 28 GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI VẼ THEO MẪU T2 I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của kí họa trong mĩ thuật. - Biết cách kí họa dáng người ở mức độ đơn giản. - Hiểu được vẻ đẹp của mẫu, từ những góc nhìn khác nhau. 2. Kĩ năng - Biết được ứng dụng tỉ lệ cơ thể người vào vẽ kí họa dáng người. - Vẽ được các bài kí họa, chân dung theo nội dung và yêu cầu của bài học. - Vẽ được một số dáng người tĩnh ở mức khái quát, đơn giản bằng chì đen, chì màu 3. Thái độ - Hs biết cất giữ các bài kí họa để vẽ tranh. II/ CHUẨN BỊ. Tài liệu tham khảo. (sgk-sgv-cktkn). Chuẩn bị. Giáo viên . - Một số dáng người Học sinh . - Sưu tầm một số dáng người trên sách, báo - Giấy vẽ bút chì 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan,quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài Hoạt Động 1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị và ĐDDH - Giới thiệu một số bài vẽ dáng người cho học sinh quan sát nhận xét - Mục đích của vẽ dáng người là gì? - Giới thiệu một số bài vẽ theo mẫu để học sinh quan sát và so sánh. Kết luận I/Quan sát nhận xét - Quan sát các hướng đi của các bộ phận trên cơ thể, đầu, mình, chân, tay Hs chú ý quan sát Hs chú ý quan sát Hs chú ý trả lời. Hs chú ý nghe giảng Một số bài vẽ dáng người. Hoạt Động 2 Hướngdẫn cách vẽ dáng người -Cách tiến hành vẽ dáng người -Sử dụng tranh vẽ dáng người + Phác các bước lên bảng. + Học sinh theo dõi dễ hơn. - Muốn vẽ dáng ngươi trải qua nhiều bước như: + Quan sát hình dáng,đường nét ,đậm nhất, đặc điểm của đối tượng. - Chọn hình dáng: Hình dáng phải đẹp, tiêu biểu. - Phải so sánh được các chiều ngang dọc và tìm tỉ lệ kích thước cho phù hợp. + Vẽ từ bao quát,nét chính - Vẽ nét chi tiết. Kết luận II/ Cách vẽ dáng người 1. Quan sát và nhận xét: - Hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng. 2. Chọn hình dáng: - Đẹp điển hình. 3. So sánh: -Đối chiếu ước lượng tỉ lệ kích thước. 4. Vẽ nét: -Vẽ nét bao quát, nét chính. Hs chú ý quan sát Hs chú ý quan sát Hs chú ý quan sát Hs chú ý nghe giảng Hoạt Động 3 Hướng dẫn học sinh cách kí họa. -Giáo viên theo dõi,gợi ý học sinh cách chọn hướng nhìn để vẽ. + Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu. + So sánh tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ nét bao quát, nét chính. + Vẽ nét chi tiết + Học sinh quan sát vàù tập vẽ dáng ngườiù + Mỗi học sinh vẽ từ 2 đến 3 dáng Hs thực hành III/Bài tập : Vẽ dáng người đi, ngồi Kt : giấy A4 Cl : chì Bài ký hoạ của hs Củng cố. Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập. - Giới thiệu một số bài vẽ có dáng đẹp, học sinh nhận xét. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình về hình vẽ,bố cục - Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại bài vẽ. 5. Dặn dò. - Hoàn thành bài ở lớp,sưu tầm các dáng ngườichuẩn bị bài học sau. 6. Rút kinh nghiệm. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Bài 13: Vẽ Theo Mẫu: Tập Vẽ Dáng Người (Tiếp) trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!