Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 7 Trang 24 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1 mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trả lời câu hỏi bài 7 trang 24 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Trường từ vựng
Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 7 trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập một phần trả lời câu hỏi Luyện tập, soạn bài Trường từ vựng chi tiết và đầy đủ nhất.
Viết một đoạn văn ít nhất có năm từ có cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”.
Trả lời bài 7 trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Màn trình diễn của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam tại giải Châu Á năm 2018 thực sự đã để lại trong lòng người hâm mộ những ấn tượng khó phai. Các cầu thủ đã cho chúng ta trải nghiệm những cung bậc cảm xúc đáng nhớ. Với lối chơi đẹp mắt, những đường bóng chính xác, những bàn thắng xuất thần trên sân cỏ đã khiến hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trên đấu trường thể thao quốc tế. Đặc biệt, giải đấu đã cho chúng ta thấy được tinh thần đoàn kết đáng ngưỡng mộ của các cầu thủ, của người hâm mộ nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Qua giải đấu này, tinh thần dân tộc lại được bùng cháy mãnh liệt khiến chúng ta tự hào. Kì tích Á quân môn thể thao “vua” U23 Châu Á sẽ là mốc lịch sử khó quên của thể thao Việt Nam, của đất nước Việt Nam.
Thông qua bức thư của tổng thống Mỹ Lincoln gửi đến thầy hiệu trưởng ta càng hiểu thêm về tầm quan trọng của nhà trường, thầy cô đối với sự phát triển nhân cách và trí tuệ của đứa trẻ. Thầy cô phải để trẻ nhìn thấy thế giới diệu kỳ, tuyệt diệu của những cuốn sách nhưng cũng nên trao cho chúng thời gian lặng lẽ suy tư về những điều thú vị bí mật của cuộc sống. Dạy cho chúng biết cách sống thành thực với chính bản thân. Giúp trẻ biết cách tin vào chủ kiến của bản thân, đối xử hòa nhã với những người tốt và cương quyết với những người thô bạo. Trường học luôn là thế giới nhiệm màu gìn giữ và nâng tầm những giấc mơ của tuổi trẻ.
Bóng đá là bộ môn thể thao mà tôi vô cùng yêu thích. Tôi từng mơ ước mình trở thành cầu thủ xuất sắc nhưng chưa định hình được vị trí nào: lúc thì ước mơ làm thủ môn, trấn giữ cả khung thành vững chắc để cho đồng đội yên tâm tấn công; lúc lại ước mơ làm tiền đạo dẫn dắt quả bóng, tung lưới đối phương cho hả hê; lúc thì lại muốn làm tiền vệ cánh trái lướt luôn cả cánh phải để thả sức tung hoành… Theo bạn thì tôi nên ở vị trí nào thì hợp lí?
Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 7 trang 24 SGK ngữ văn 8 tập 1 được Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp em chuẩn bị bài và soạn bài Trường từ vựng tốt hơn trước khi đến lớp.
Soạn Bài Bố Cục Của Văn Bản Trang 24 Sgk Ngữ Văn 8, Tập 1
Bố cục là cách bố trí, sắp xếp nội dung các phần trong một văn bản, cùng soạn bài Bố cục của văn bản trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 1 để các em tìm hiểu kĩ càng hơn về tầm quan trọng của cách sắp xếp này và biết cách xây dựng văn bản có bố cục chặt chẽ, đầy đủ.
Soạn bài Bố cục của văn bản, ngắn 1
🡺 Các phần trong văn bản có mối quan hệ logic với nhau, được sắp xếp theo trình tự không gian, thời gian hoặc theo sự phát triển của sự việc.
II. CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN.
Phần thân bài của văn bản “Tôi đi học” kể về các sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào?
– Phần thân bài của văn bản kể về sự kiện: kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật “tôi”
– Các sự kiện được sắp xếp theo trình tự: không gian, thời gian.
Văn bản “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần thân bài.
Diễn biến tâm trạng của Hồng:
– Đau đớn, căm giận khi nghe những lời nói xúc phạm của bà cô dành cho mẹ của mình.
– Vui mừng, sung sướng, hạnh phúc nằm trọn trong vòng tay ấm êm của mẹ khi gặp lại mẹ
Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,..em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết.
– Một số trình tự khi miêu tả người, vật, con vật, phong cảnh như: không gian, thời gian, sự xuất hiện của sự vật.
Cách sắp xếp các sự việc:
– Đoạn 1: nêu tài năng và phẩm hạnh của thầy Chu Văn An khi làm quan
– Đoạn 2: tài năng và phẩm hạnh của thầy Chu Văn An khi rời bỏ chốn quan trường.
Hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
Câu 1.a. Các ý được trình bày theo trình tự không gian từ xa đến gần, từ ngoài vào trong: từ hình ảnh đàn chim bắt đầu xuất hiện từ xa đến cảnh đàn chim vang động bên tai.b. Các ý được trình bày theo trình tự thời gian: Từ sáng 🡪 chiều 🡪 tối.c. Các ý được trình bày theo mạch suy luận.Câu 2.Những ý cần trình bày:– Thái độ, cảm xúc của Hồng khi nghe những lời dối trá, xấu xa của bà cô về mẹ– Niềm hạnh phúc vỡ òa, sung sướng, hân hoan khi gặp lại mẹ, được nằm trong vòng tay mẹ. Câu 3: Để chứng minh câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” thì cách sắp xếp như trên chưa thực hợp lý. Chúng ta cần giải thích, sau đó mới đi vào chứng minh.
Soạn bài Bố cục của văn bản, ngắn 2
Soạn bài Bố cục của văn bản, ngắn 3
Cô bé bán diêm là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 8, học sinh cần Soạn bài Cô bé bán diêm, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngoài ra, Soạn bài Bài toán dân số là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 8 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.
Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Chương trình địa phương, phần Văn, bài 14 để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 8 của mình.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-bo-cuc-cua-van-ban-38435n.aspx
Bài 1 Trang 142 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1
Trả lời câu hỏi bài 1 trang 142 SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 1 trang 142 SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 phần trả lời câu hỏi đọc – hiểu, soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng ngắn gọn nhất giúp các em ôn tập tốt kiến thức trước khi tới lớp.
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Trả lời bài 1 trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1
Câu trả lời tham khảo
– Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
– Đặc điểm:
Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
– Ngắt nhịp:
Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
– Bài Cảnh khuya
Có bốn câu mỗi câu bảy chữ, có vần ở câu 1, 2, 4 không khác gì mô hình chung của thể tứ tuyệt.
Bài thơ cũng có bố cục khai thừa chuyển hợp hai câu đầu tả cảnh hai câu sau tả, hai câu sau tả tình.
So sánh mô hình chung bài thơ chỉ khác ở cách ngắt nhịp câu 1 và câu 4. Câu 1 ngắt nhịp 3/4 câu 2 ngắt nhip 2/5 thay vì 3/4 như thường
– Bài Rằm tháng riêng theo sát mô hình cấu trúc kể cả cách ngát nhịp. Bản dịch tuy bám sát nghĩa nhưng chuyển sang thể thơ lục bát.
Giangdh (Tổng hợp)
Bài 1 Trang 121 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1
Trả lời câu hỏi bài 1 trang 121 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá
Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 121 SGK Ngữ văn 8 tập 1 phần trả lời câu hỏi đọc – hiểu, soạn bài Ôn dịch, thuốc lá chi tiết và đầy đủ nhất.
Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản : Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không ? Vì sao ?
Trả lời bài 1 trang 121 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Để soạn bài Ôn dịch, thuốc lá tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trình bày khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 1 trang 121 sgk văn 8 tập 1 như sau:
– Việc sử dụng dấu phẩy ở nhan đề có tác dụng nhấn mạnh sự biểu đạt:
▪ Gây ấn tượng với người đọc
▪ Vấn nạn thuốc lá nguy hiểm như ôn dịch
▪ Ngắn gọn, súc tích, vẫn nhấn mạnh được mức độ nguy hiểm của nạn hút thuộc
▪ Nhấn mạnh thái độ căm ghét, nguyền rủa loại ôn dịch đó.
– Vẫn có thể sửa tên nhan đề thành “ôn dịch thuốc lá” hoặc thuốc lá là một loại ôn dịch” tuy nhiên sẽ giảm tính biểu đạt, biểu cảm của tên nhan đề.
– Tác giả dùng dấu phẩy ngăn cách từ “ôn dịch” và từ “thuốc lá” là có lí do.
– Nếu bỏ đi dấu phẩy thì sẽ làm giảm đáng kể tác động mạnh mẽ của nhan đề. Bởi vì khi sử dụng dấu phẩy: Ôn dịch, thuốc lá thì tác giả đang muốn đặt thuốc lá ngang hàng với các loại ôn dịch, cho thấy tác hại khủng khiếp của thuốc lá
– Còn có thể đổi thành: “Thuốc lá là một loại ôn dịch”, tuy nhiên, nếu đặt như vậy thì sẽ không gây được ấn tượng mạnh, là so sánh với nhau chứ không ngang hàng nhau.
– Ý nghĩa của dấu phẩy trong nhan đề: một biện pháp tu từ khiến trọng âm rơi vào hai từ “ôn dịch” nhấn mạnh biểu thị thái độ căm tức, ghê tởm của người viết.
– Có thể sửa nhan đề thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch. Tuy nhiên như vậy có thể sẽ làm giảm đi tính biểu cảm, hoặc quá dài dòng làm mất tính hàm súc.
Tác giả dùng dấu phẩy để ngăn cách nhan đề : Ôn dich, thuốc lá. Cũng có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch. Tuy nhiên, sửa như vậy sẽ giảm mất ý nghĩa mà tác giả muốn biểu đạt. Bởi vì dùng dấu phẩy là để nhấn mạnh tính chất nguy hiểm như ôn dịch của thuốc lá. Cũng đồng thời nhấn mạnh tính chất nguy hiểm như ôn dịch của thuốc lá. Cũng đồng thời nhấn mạnh thái độ căm ghét, nguyền rủa loại ôn dịch đó. Việc tác giả ví thuốc lá như ôn dịch là thỏa đáng vì thuốc lá rất dễ gây nghiện, dễ lây lan và vô cùng nguy hiểm.
Giangdh (Tổng hợp)
Bạn đang xem bài viết Bài 7 Trang 24 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!