Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 11 GV: LÊ THỊ TUYẾT Tổ: Vật lí – kỹ thuậtKhái niệm về hình chiếu phối cảnh Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnhCHƯƠNG 1: VẼ KỸ THUẬTBÀI 7:VKT11MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài giảng, HS cần:1. V? kiến thức: Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC). Biết được cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.2. V? k? năng:Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản.3. V? thái độ: Tích cực nghiên cứu bài học, có ý thức xây dựng bài.VKT11 ? Quan saùt hình bieåu dieãn ngoâi nhaø, caên phoøng vaø nhaän xeùt :1.Hình veõ bieåu dieãn noäi dung gì?2.Coù nhaän xeùt gì veà kích thöôùc caùc boä phaän cuûa ngoâi nhaø treân hình veõ? 3.Veà caùc ñöôøng noái nhöõng vieân gaïch?4.HCPC naøy döïa treân pheùp chieáu gì?Kết luận: *Đây là hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà và dùng phép chiếu xuyên tâm để biểu diễn.*Trong phép chiếu xuyên tâm, hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành hai đường thẳng cắt nhau nên:-Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. -Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm.NỘI DUNG:I. Khái niệm về hình chiếu phối cảnhII.Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh1. Định nghĩa: -HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.I. Khái niệm:* Đặc điểm hình chiếu phối cảnh:– Gaõy ủửụùc aỏn tửụùng ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.
-Hai đường thẳng song song với nhau có thể biểu diễn thành hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm-gọi là điểm tụ.
Tâm chiếuMặt phẳng vật thểMặt tranhMặt phẳng tầm mắtĐường chân trời
? Các thành phần của Hình chiếu phối cảnh 2. Caùc thaønh phaàn:Taâm chieáu: laø maét ngöôøi quan saùt ñieåm nhìn.Maët phaúng vaät theå: laø maët phaúng naèm ngang treân ñoù ñaët caùc vaät theå caàn bieåu dieãn.
*Mặt phẳng hình chiếu: là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng? gọi là mặt tranh.MẶT TRANH-Mặt phẳng tầm mắt: mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.
Hình Chi?u Ph?i C?nhMẶT PHẲNG TẦM MẮT-Đường chân trời (tt): là đường thẳng giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh.* Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh2. ứng dụng của hình chiếu phối cảnh – Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớnPhối cảnh mặt bằng tổng thể
phối cảnh toà nhàPhối cảnh nội thấtPhối cảnh công trình cầuPhối cảnh cầuPhối cảnh đường3. Caùc loaïi hình chieáu phoái caûnh:3.Các loại HCPC.-HCPC một điểm tụ: mặt tranh được chọn song song với một mặt phẳng của vật thể.-HCPC hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt phẳng nào của vật thể. Hai hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đoVí dụ: cho vật thể hình chữ LII. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:1.Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giảnBu?c 1: Vẽ đường tt nằm ngang làm đường chân trời.Bu?c 2: Chọn 1 điểm F` trên tt là điểm tụ a.Vẽ Phác HCPC 1 điểm tụBu?c 3: Vẽ Hình chiếu đứng của vật thể A`B`C`D`E`H`Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 4: Nối các điểm của HCĐ với điểm tụHình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 5: Xác định 1 điểm I` Trên tia F`A` theo chiều rộng của vật thểI’Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 6: Từ I` kẻ các đường sg sg với các cạnh của HCĐ của vật thểI’Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác I’Hình Chi?u Ph?i C?nh§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHII. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHa.Phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ.1-Vẽ phác.2-Vạch đường chân trời tt.3-Chọn mặt chính ? chọn điểm tụ tương ứng.4-Chấm chỉ định độ dày ( độ sâu) của đối tượng cũng không đòi hỏi thật chính xác.5-Qua các điểm vừa xác định, vẽ các cạnh song song với hình chiếu đứng.6-Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác.b.Vẽ Phác HCPC 2 điểm tụttBước 1:-Vẽ đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời-Chọn G’ và F’ trên tt làm 2 điểm tụ
Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh
I – KHÁI NIỆM
Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà
Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại
Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ
1. Hình chiếu phối cảnh là gì?
a. Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
b. Cách xây dựng
Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:
Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể
Tâm chiếu là mắt người quan sát
Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt
Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh
Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời
Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh
Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể
Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)
Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu
Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng
Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .
3. Các loại hình chiếu phối cảnh
Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:
Hình 6. Các hình chiếu của vật thể
Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời
Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ
Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể
Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’
Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng
Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể
Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể
Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác
Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể
Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng
Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể
Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng
Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể
Skkn Hướng Dẫn Cho Học Sinh Cách Vẽ Hình Chiếu Phối Cảnh Hai Điểm Tụ Đối Với Các Số Tự Nhiên
SKKN
Trang 1
GVTH: Lâm Bảo Toàn
a. Đặt vấn đề – Trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất nước ta đã và đang từng bước đổi mới, áp dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ hiện đại vào trong mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có đạo đức và tri thức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay. – Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiển Việt Nam. Nó cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát triển toàn diện. – Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lí, Hóa học… vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. – Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công nghệ chủ yếu, một số nghành, nghề phổ biến của đất nước, để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân. – Môn Công nghệ là môn học gắn liền với thực tiển, việc dạy thực hành một mặt để củng cố kiến thức cho học sinh, mặt khác nhằm hình thành các kĩ năng cần thiết và tập cho các em vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống, qua đó gây hứng thú và lòng say mê đối với môn học. – Thực tế như chúng ta đã thấy, vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng và được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như: Thiết kế nhà cửa, cầu đường, đê đập: một số loại bản vẽ như: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp… Do đó đối với người học sinh phổ thông dù sau này có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với các loại bản vẽ hay không thì những hiểu biết về vẽ kĩ thuật nói chung cũng như về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên cũng luôn gắn liền với thực tiễn của họ. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ sâu sắc hơn về cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. – Hiện nay trong các trường THPT khi nói đến vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nói chung, cũng như cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên nói riêng chưa có đơn vị trường học nào đề cập đến. Do vậy, sáng kiến kinh nghiệm được đề cập sau đây sẽ giúp cho quí đồng nghiệp cũng như các em học sinh có cái nhìn mở rộng hơn về hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ. – Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiển để mỗi người giáo viên giảng dạy môn công nghệ trong nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm ra con đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận và
SKKN
Trang 2
GVTH: Lâm Bảo Toàn
khắc sâu kiến thức về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên. b. Nội dung
I. Thực trạng của vấn đề – Phần lớn học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt là học sinh trong huyện, xa trung tâm Tỉnh nên trình độ nhận thức của các em không đồng đều, học sinh coi nhẹ môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào các ngành khác. Nên đã dẫn đến một thực tế còn một bộ phận không nhỏ học sinh chưa quan tâm đến môn học. – Kiến thức về vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân là nội dung mang tính trừu tượng. Để tiếp thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Do đó đã gây ra khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như khắc sâu kiến thức của bài học. – Đơn vị kiến thức vẽ kĩ thuật cơ sở Công Nghệ 11 là đơn vị kiến thức khó, nội dung nhiều, cần có nhiều thời gian cho các em làm quen. Hiện nay trong phân phối chương trình Công Nghệ 11 chỉ có 9 tiết về vẽ kĩ thuật cơ sở, cho nên thời gian dành cho học sinh vẽ không nhiều. – Trong thực tế, hầu như những vật chúng ta nhìn thấy đều thể hiện vật thể hai điểm tụ như nhà cửa, cầu đường…Tuy nhiên để vẽ được chúng thì trong chương trình môn Công nghệ lớp 11 chỉ giới thiệu khái niệm về hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ mà chưa hướng dẫn một cách cụ thể làm thế nào để vẽ được hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ, do đó tôi xin giới thiệu về cách vẽ hình chiếu trục đo hai điểm tụ, trong phần này xin trình bày cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên. II. Mô tả và giới thiệu nội dung, phương pháp, biện pháp chính: 1. Mô tả và giới thiệu nội dung: Nội dung SKKN hướng dẫn cho học sinh cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, cách vẽ này có thể giúp học sinh dễ vẽ, nhanh chóng, độ chính xác cao. Qua nhiều năm giảng dạy đã giúp tôi thu thập nhiều thông tin về khả năng vẽ hình của học sinh còn nhiều hạn chế, điều đó đã giúp tôi nghiên cứu, tìm tòi để hình thành ý tưởng viết nên SKKN này. Khi vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, giới thiệu cụ thể từng bước cho học sinh nắm được cách vẽ một cách dễ dàng nhất. 2. Phương pháp, biện pháp chính thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: – Thực hiện SKKN: có ứng dụng CNTT và không ứng dụng CNTT đều thực hiện được
SKKN
Trang 3
GVTH: Lâm Bảo Toàn
– Trình bày từng bước cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên: * Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, vẽ các tia chiếu xuyên tâm có điểm tụ A (A nằm trên đường chân trời tt). * Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng (theo các tia chiếu xuyên tâm). * Bước 3: Từ các điểm nối của hình chiếu đứng vẽ các tia chiếu xuyên tâm có điểm tụ B (B nằm trên tt). * Bước 4: Vẽ chiều rộng của vật thể. * Bước 5: Tô đậm vật thể. * Bước 6: Xóa những đường phụ, hoàn thành vật thể. Theo thứ tự vẽ các số tự nhiên: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 4
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
B
Bước 4
t
A
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 5
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 6
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
A
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 7
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 8
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
B
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 9
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 10
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
B
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 11
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 12
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
B
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 13
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 14
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 15
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 16
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
A
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 17
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 18
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
B
Bước 4
t
B
Bước 5
t
B
SKKN
Trang 19
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 6
Bước 1
t
Bước 2
t
SKKN
Trang 20
GVTH: Lâm Bảo Toàn
Bước 3
t
A
Bước 4
t
A
Bước 5
t
B
Tài Liệu Skkn Hướng Dẫn Cho Học Sinh Cách Vẽ Hình Chiếu Phối Cảnh Hai Điểm Tụ Đối Với Các Số Tự Nhiên
SKKN Trang 1 GVTH: Lâm Bảo Toàn a. Đặt vấn đề – Trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất nước ta đã và đang từng bước đổi mới, áp dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ hiện đại vào trong mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có đạo đức và tri thức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay. – Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiển Việt Nam. Nó cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát triển toàn diện. – Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lí, Hóa học… vào sản xuất và đời sống. Môn Công nghệ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. – Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công nghệ chủ yếu, một số nghành, nghề phổ biến của đất nước, để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân. – Môn Công nghệ là môn học gắn liền với thực tiển, việc dạy thực hành một mặt để củng cố kiến thức cho học sinh, mặt khác nhằm hình thành các kĩ năng cần thiết và tập cho các em vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học vào cuộc sống, qua đó gây hứng thú và lòng say mê đối với môn học. – Thực tế như chúng ta đã thấy, vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng và được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như: Thiết kế nhà cửa, cầu đường, đê đập: một số loại bản vẽ như: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp… Do đó đối với người học sinh phổ thông dù sau này có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với các loại bản vẽ hay không thì những hiểu biết về vẽ kĩ thuật nói chung cũng như về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên cũng luôn gắn liền với thực tiễn của họ. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ sâu sắc hơn về cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. – Hiện nay trong các trường THPT khi nói đến vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nói chung, cũng như cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên nói riêng chưa có đơn vị trường học nào đề cập đến. Do vậy, sáng kiến kinh nghiệm được đề cập sau đây sẽ giúp cho quí đồng nghiệp cũng như các em học sinh có cái nhìn mở rộng hơn về hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ. – Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiển để mỗi người giáo viên giảng dạy môn công nghệ trong nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm ra con đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận và SKKN Trang 2 GVTH: Lâm Bảo Toàn khắc sâu kiến thức về vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với số tự nhiên. b. Nội dung I. Thực trạng của vấn đề – Phần lớn học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt là học sinh trong huyện, xa trung tâm Tỉnh nên trình độ nhận thức của các em không đồng đều, học sinh coi nhẹ môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào các ngành khác. Nên đã dẫn đến một thực tế còn một bộ phận không nhỏ học sinh chưa quan tâm đến môn học. – Kiến thức về vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân là nội dung mang tính trừu tượng. Để tiếp thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Do đó đã gây ra khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như khắc sâu kiến thức của bài học. – Đơn vị kiến thức vẽ kĩ thuật cơ sở Công Nghệ 11 là đơn vị kiến thức khó, nội dung nhiều, cần có nhiều thời gian cho các em làm quen. Hiện nay trong phân phối chương trình Công Nghệ 11 chỉ có 9 tiết về vẽ kĩ thuật cơ sở, cho nên thời gian dành cho học sinh vẽ không nhiều. – Trong thực tế, hầu như những vật chúng ta nhìn thấy đều thể hiện vật thể hai điểm tụ như nhà cửa, cầu đường…Tuy nhiên để vẽ được chúng thì trong chương trình môn Công nghệ lớp 11 chỉ giới thiệu khái niệm về hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ mà chưa hướng dẫn một cách cụ thể làm thế nào để vẽ được hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ, do đó tôi xin giới thiệu về cách vẽ hình chiếu trục đo hai điểm tụ, trong phần này xin trình bày cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên. II. Mô tả và giới thiệu nội dung, phương pháp, biện pháp chính: 1. Mô tả và giới thiệu nội dung: Nội dung SKKN hướng dẫn cho học sinh cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, cách vẽ này có thể giúp học sinh dễ vẽ, nhanh chóng, độ chính xác cao. Qua nhiều năm giảng dạy đã giúp tôi thu thập nhiều thông tin về khả năng vẽ hình của học sinh còn nhiều hạn chế, điều đó đã giúp tôi nghiên cứu, tìm tòi để hình thành ý tưởng viết nên SKKN này. Khi vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên, giới thiệu cụ thể từng bước cho học sinh nắm được cách vẽ một cách dễ dàng nhất. 2. Phương pháp, biện pháp chính thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: – Thực hiện SKKN: có ứng dụng CNTT và không ứng dụng CNTT đều thực hiện được SKKN Trang 3 GVTH: Lâm Bảo Toàn – Trình bày từng bước cách vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ đối với các số tự nhiên: * Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, vẽ các tia chiếu xuyên tâm có điểm tụ A (A nằm trên đường chân trời tt). * Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng (theo các tia chiếu xuyên tâm). * Bước 3: Từ các điểm nối của hình chiếu đứng vẽ các tia chiếu xuyên tâm có điểm tụ B (B nằm trên tt). * Bước 4: Vẽ chiều rộng của vật thể. * Bước 5: Tô đậm vật thể. * Bước 6: Xóa những đường phụ, hoàn thành vật thể. Theo thứ tự vẽ các số tự nhiên: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 4 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A B Bước 4 t t B A Bước 5 t t A B SKKN Trang 5 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 6 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t B A Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 7 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 8 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A B Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 9 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 10 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A B Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 11 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 12 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A B Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 13 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 14 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 15 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 16 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A A Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 17 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 18 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t A B Bước 4 t t A B Bước 5 t t A B SKKN Trang 19 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 6 Bước 1 t t A Bước 2 t t A SKKN Trang 20 GVTH: Lâm Bảo Toàn Bước 3 t t B A Bước 4 t t B A Bước 5 t t A B
Bạn đang xem bài viết Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!