Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 5: Tiết 2: Một Số Vấn Đề Của Mĩ La Tinh (Có Trắc Nghiệm Và Đáp Án) mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
1. Nhận biết
Câu 1: Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua
A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. kinh tuyến gốc.
Câu 2: Khu vực “sừng châu Phi” là tên gọi để chỉ
A. Đảo Mađagaxca. B. Mũi Hảo Vọng. C. Bán đảo Xômali. D. Vịnh Ghinê
Câu 3: Dầu khí là nguồn tài nguyên có giá trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế của vùng
A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Tây Phi
Câu 4: Khu vực tập trung nhiều rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi là
A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Ven vịnh Ghinê.
Câu 5: Nước có tổng số nợ nước ngoài lớn nhất khu vực Mĩ La Tinh(năm 2004) là
A. Vênêxuêla. B. Achentina. C. Mêhicô. D. Braxin.
Câu 6: Vùng núi lớn nhất ở Mĩ Latinh là
A. Anđét. B. Anpơ. C. Antai. D. Coođie.
Câu 7: Mĩ Latinh không có kiểu cảnh quan nào sau đây?
A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 8: Tôn giáo phổ biến ở Mĩ Latinh hiện nay là
A. Đạo Kitô. B. Đạo Tin lành. C. Đạo Hồi. D. Đạo Phật.
Câu 9: Quốc gia ở Tây Nam Á có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới là
A. Iran. B. Irắc. C. Côoét. D. Arập Xêút
Câu 10: Cuộc xung đột dai dẳng, khó giải quyết nhất từ trước tới nay ở Tây Nam Á là giữa
A. Iran và Irắc. B. Irắc và Côoét. C. Ixraen và Palextin. D. Ixraen và Libăng.
Câu 11: Khó khăn lớn về tự nhiên của các nước Châu Phi đối với phát triển kinh tế là
A. khí hậu khô nóng. B. giảm diện tích rừng. C. nhiều thiên tai. D. thiếu đất canh tác.
Câu 12: Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Tây Nam Á?
A. Ca-dắc-xtan. B. Ả- rập- Xê út. C. Ba-ranh. D. Ca-ta.
Câu 13: Tài nguyên nào sau đây hiện đang bị khai thác mạnh ở châu Phi?
A. Khoáng sản và thủy sản. B. Khoáng sản và rừng.
C. Rừng và thủy sản. D. Đất,rừng và thủy sản.
Câu 14: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. các nước có tài nguyên. B. người lao động nghèo.
C. công ty tư bản nước ngoài. D. một nhóm người lao động.
Câu 15: Vốn đầu tư nước ngoài vào Mĩ la tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985 – 2004 do
A. nền chính trị không ổn định. B. chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo.
C. tình hình kinh tế suy thoái. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp.
Câu 16: Nhận xét nào đúng về vị trí địa lí của Mĩ La tinh?
A. Nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương.
C. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
Câu 17: Ở Mĩ La tinh, rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Đồng bằng A-ma-zôn. B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Vùng núi An-đét. D. Đồng bằng La Pla-ta.
Câu 18: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan
A. hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. B. bán hoang mạc, xa van và cây bụi gai.
C. xa van, cây bụi gai và rừng nhiệt đới. D. rừng nhiệt đới ẩm và bán hoang mạc.
Câu 19: Các loại tài nguyên đang bị khai thác mạnh ở châu Phi là
A. rừng và đất trồng. B. nước và khoáng sản.
C. đất trồng và nước. D. khoáng sản và rừng.
A. Gia tăng dân số thấp. B. Tỉ suất nhập cư lớn
C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Dân số đang trẻ hóa.
Câu 21: Vùng núi nổi tiếng nhất của Mỹ La tinh là
A. An-tai. B. Cooc-đi-e. C. An-đet. D. An-pơ.
Câu 22: Năm 2005, số dân của khu vực Tây Nam Á là
A. gần 310 triệu người. B. hơn 313 triệu người.
C. gần 330 triệu người. D. hơn 331 triệu người.
Câu 23: Khu vực Tây Nam Á bao gồm
A. 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. 21 quốc gia và vùng lãnh thổ.
C. 22 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. 23 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Câu 24: Châu Phi tiếp giáp với 2 đại dương là
A. Đại Tây Dương và ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và ấn Độ Dương. D. ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương
Câu 25: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do
A. địa hình cao. B. khí hậu khô nóng.
C. hình dạng khối lớn. D. các dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 26: Hai nước có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm nổi tiếng nhất ở châu Phi là
A. Ai cập và Tuynidi. B. Angiêri và Libi.
C. CHDC Cônggô và Nam Phi. D. Nigiêria và Xênêgan
Câu 27: Diện tích đất đai bị hoang mạc hóa của châu Phi ngày càng tăng là do
A. khí hậu khô hạn. B. rừng bị khai phá quá mức.
C. quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ. D. quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh.
Câu 28: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan
A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ổm và nhiệt đới khô. B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô.
C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan. D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan.
Câu 29: Châu Phi có tỉ lệ người HIV cao nhất thế giới là do
A. Có ngành du lịch phát triển. B. Trình độ dân trí thấp.
C. Xung đột sắc tộc. D. Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.
Câu 30: Mĩ Latinh bao gồm các bộ phận lãnh thổ
A. Trung Mĩ và Nam Mĩ. B. Trung Mĩ và quần đảo Caribê.
C. Quần đảo Caribê và Nam Mĩ. D. Trung Mĩ, Nam Mĩ và quần đảo Caribê.
Câu 31: Phần lớn diện tích rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm ở Mĩ La Tinh tập trung ở
A. đồng bằng A- ma-dôn. B. đồng bằng La Pla-ta.
C. sơn nguyên Bra-xin. D. sơn nguyên Guy-an.
Câu 32: Loại tài nguyên khoáng sản chủ yếu của Mĩ Latinh là
A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Kim loại màu và kim loại quý.
C. Kim loại đen. D. Than đá.
Câu 33: Mĩ la tinh nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới và cận nhiệt. B. Cận nhiệt và ôn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. D. Nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
Câu 34: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan
A. hoang mạc, bán hoang mạc, và xa van.
B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô.
C. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô.
D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xa van.
Câu 35: Thực trạng tài nguyên của Châu Phi là
A. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
B. khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 36: Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển
A. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc.
B. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia đại gia súc.
C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
D. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
Câu 37: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi?
A. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
B. khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh
C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
chính xác về tài nguyên thiên nhiên ở Mĩ La Tinh?
A. Mĩ La Tinh có nhiều tài nguyên khoáng sản, nhất là kim loại màu, kim loại quý.
B. Các khoáng sản kim loại tập trung chủ yếu ở vùng núi An-đét.
C. Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển nhiều ngành.
D. Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần quan trọng nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
2. Thông hiểu
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho cảnh quan hoang mạc phổ biến ở châu Phi?
A. Địa hình cao. B. Khí hậu khô nóng. C. Lục địa hình khối. D. Dòng biển lạnh.
Câu 2: Hai hoang mạc nổi tiếng nhất ở châu Phi là
A. Xahara và Tha. B. Xahara và Antacama. C. Xahara và Gôbi. D. Xahara và Namip.
Câu 3: Hai con sông nổi tiếng nhất ở châu Phi là
A. Amadôn và Nigiê. B. Nin và Công gô. C. Cônggô và Vônga. D. Nin và Amadôn.
Câu 4: Khoáng sản Đồng tập trung nhiều nhất ở vùng nào của châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung, Nam Phi. C. Tây Phi. D. Đông Phi.
Câu 5: Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Mĩ Latinh là
A. cây lương thực. B. cây công nghiệp. C. cây thực phẩm. D. các loại gia súc.
Câu 6: Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở khu vực
A. Đồng bằng Amadôn. B. Đồng bằng La Plata. C. Đồng bằng Lanốt. D. Đồng bằng Pampa.
Câu 7: ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực là
A. Văn học. B. Nghệ thuật. C. Tôn giáo. D. Bóng đá.
Câu 8: Hồi giáo được phát tích từ thành phố nào ở khu vực Tây Nam Á?
A. Mecca. B. Tê-hê-ran. C. Bat-da. D. Ixtanbun.
Câu 9: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. Ả- Rập-xê-út. B. I- rắc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Cô-oét.
Câu 10: Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do
A. tỉ suất tử thô giảm còn chậm. B. trình độ học vấn người dân thấp.
C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. D. tỉ suất gia tăng cơ giới còn cao.
Câu 11: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La Tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. có nhiều loại đất khác nhau.
C. có nhiều cao nguyên bằng phẳng. D. có khí hậu nhiệt đới điển hình.
Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh?
A. Chính trị không ổn định. B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Thiếu lực lượng lao động. D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 13: Điểm tương đồng về mặt tự nhiên khu vực Tây Nam Á và Trung Á
A. nằm ở vĩ độ rất cao, giàu tài nguyên rừng. B. có khí hậu khô hạn, giàu tài nguyên dầu mỏ.
C. có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng. D. có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản.
Câu 14: Nguyên nhân không phải là chủ yếu làm cho đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển là
A. quá trình đô thị hóa tự phát. B. phương pháp quản lí còn yếu kém.
C. xung đột sắc tộc xảy ra ở nhiều nơi. D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
Câu 15: Hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh gây ra hậu quả là
A. hiện đại hóa sản xuất. B. thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. quá trình công nghiệp hóa. D. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên của Mĩ La tinh?
A. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng. B. Tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Khoáng sản chủ yếu là kim loại màu. D. Hầu hết lãnh thổ có khí hậu ôn đới lục địa.
Câu 17: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Châu Phi còn châm phát triển là
A. trình đô dân trí thấp. B. xung đột sắc tộc triền miên.
C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
Câu 18: Cả khu vưc Tây Nam Á và Trung Á đều có đặc điểm chung là
A. quốc gia nào cũng tiếp giáp với biển. B. các quốc gia đều có trữ lượng dầu lớn.
C. nằm trên “con đường tơ lụa” trong lịch sử. D. có dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp
Câu 19: Mâu thuẫn chủ yếu giữa Ixraen và Palextin là
A. tôn giáo và sắc tộc. B. tranh giành lãnh thổ.
C. tranh giành nguồn nước. D. tranh giành nguồn dầu mỏ.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số châu Phi tăng nhanh là
A. tỉ suất sinh cao. B. tỉ suất tử cao.
C. tốc độ tăng cơ học cao. D. điều kiện y tế được cải thiện.
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Phi hiện nay là
A. số dân ít nhưng đang tăng nhanh. B. tốc độ gia tăng tự nhiên cao.
C. tỉ lệ dân thành thị cao. D. mật độ dân số đồng đều.
Câu 22: Cơ sở để gọi châu Phi là lục địa nóng là do
A. Lãnh thổ có nhiều hoang mạc. B. Lãnh thổ nằm trên các vĩ độ thấp.
C. Lãnh thổ nằm trên các vĩ độ cao. D. Có ít các hồ lớn để điều hoà khí hậu.
Câu 23: Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành
A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ.
C. Công nghiệp có trình độ cao. D. Khai khoáng và khai thác dầu khí.
Câu 24: Ngành công nghiệp phát triển nhất của các nước châu Phi hiện nay là
A. Khai khoáng. B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Điện tử và tin học. D. Luyện kim và cơ khí.
Câu 25: Tên gọi Mĩ Latinh được bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản nào?
A. Đặc điểm văn hoá và ngôn ngữ. B. Từ sự phân chia của các nước lớn.
C. Do cách gọi của Côlômbô. D. Đặc điểm ngôn ngữ và kinh tế.
Câu 26: Nét đặc biệt về văn hoá xã hội của Mĩ La Tinh khác với châu Phi
A. nền văn hoá phong phú nhưng có bản sắc riêng. B. tham nhũng trở thành vấn nạn phổ biến.
C. thành phần chủng tộc đa dạng. D. tôn giáo phong phú, phức tạp.
Câu 27: Đặc điểm nổi bật của dân cư Mĩ Latinh hiện nay là
A. Tốc độ gia tăng dân số thấp. B. Phân bố dân cư đồng đều.
C. Tỷ lệ dân thành thị cao. D. Thành phần chủng tộc thuần nhất.
Câu 28: Địa điểm đã từng là cái nôi của nền văn minh Cổ đại của loài người là
A. Sơn nguyên Iran. B. Bán đảo Arập
C. Đồng bằng Lưỡng Hà. D. Vịnh Pecxich
Câu 29: Nhận định nào sau đây không đúng về vị trí của các nước Trung Á?
A. Vị trí chiến lược cả về kinh tế, chính trị và quân sự.
B. Nằm ở trung tâm của châu Á.
C. Giáp với nhiều cường quốc ở cả hai châu lục Á và Âu.
D. Giáp với nhiều biển và đại dương.
Câu 30: Hai con sông nổi tiếng nhất, gắn với nền văn minh Lưỡng Hà rực rỡ thời Cổ đại ở khu vực Tây Nam Á là
A. Ấn và Hằng. B. Nin và Cônggô.
C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. Tigrơ và Ơphrát.
Câu 31: Biểu hiện rõ rệt của việc cải thiện tình hình kinh tế ở nhiều nước Mĩ La tinh là
A. giảm nợ nước ngoài, đẩy mạnh nhập khẩu.
B. xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.
C. công nghiệp phát triển, giảm nhanh xuất khẩu.
D. tổng thu nhập quốc dân ổn định, trả được nợ nước ngoài.
Câu 32: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.
B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
C. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Câu 33: Mặc dù các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm không phải do
A. duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài.
B. các thế lực bảo thủ của thiên chúa giáo tiếp tục cản trở.
C. điều kiện tự nhiên khó khăn, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
D. chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế – xã hội độc lập.
Câu 34: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Mĩ La tinh?
A. có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là kim loại màu, dầu mỏ và khí đốt.
B. đại bộ phận người dân được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của đất nước.
C. đất đai và khí hậu thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp.
D. sông Amadon có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới.
3. Vận dụng
Câu 1: Mũi đất nào nằm tận cùng phía Nam của Châu Phi?
A. Mũi Hảo Vọng. B. Mũi Hooc. C. Mũi Piai. D. Mũi Maroki.
Câu 2: Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc cổ đại nổi tiếng thế giới hiện nay thuộc quốc gia nào sau đây?
A. I-rắc. B. I- ran. C. Ả- rập Xê- út. D. Ô- man.
Câu 3: Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng 7 triệu km2,dân số khoảng 313,3 triệu người,mật độ dân số là
A. 44,5 người /km2. B. 44,7 người /km2. C. 44,9 người /km2. D. 45,0 người /km2.
Câu 4: Trong các hồ tự nhiên sau đây hồ nào không nằm ở Châu Phi?
A. Tôn lê – Xáp. B. Victoria. C. Sát. D. Tangania.
Câu 5: Điểm khác biệt cơ bản về kinh tế – xã hội của các nước Mĩ La Tinh so với các nước châu Phi là
A. khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. B. dân số tăng nhanh.
C. xung đột sắc tộc gay gắt và thường xuyên. D. nợ nước ngoài quá lớn.
Câu 6: Điểm khác biệt về kinh tế – xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là
A. chịu ảnh hưởng của Hồi giáo. B. có vị trí địa chiến lược quan trọng
C. nguồn dầu mỏ phong phú. D. có khả năng phát triển ngành nông nghiệp.
Câu 7: Vốn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh giảm mạnh từ sau năm 1985 do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. Tình hình chính trị không ổn định.
C. Xảy ra nhiều thiên tai, kinh tế suy thoái. D. Chính sách thu hút đầu tư không phù hợp.
Câu 8: Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. đông dân và gia tăng dân số còn cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố.
C. phần lớn dân cư theo đạo Hin du. D. phần lớn dân số sống theo đạo Ki-tô.
Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới?
A. Xung đột quân sự, sắc tộc, tôn giáo kéo dài. B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
C. Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. D. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn.
Câu 10: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực. B. Sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên.
C. Sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên. D. Tạo lập thị trường chung rộng lớn.
Câu 11: Các nước Mĩ La tinh nằm giữa hai đại dương là
A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 12: Vấn đề kinh tế – xã hội còn tồn tại lớn nhất ở các nước Mĩ La tinh hiện nay là
A. tình trang đô thị hóa tự phát. B. xung đột về sắc tôc, tôn giáo.
C. sự phân hóa giàu nghèo rất sâu sắc. D. sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 13: Điểm khác biệt cơ bản về kinh tế – xã hội của các nước châu Phi so với các nước Mĩ Latinh là
A. nợ nước ngoài lớn. B. xung đột sắc tộc thường xuyên.
C. khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. D. dân số tăng nhanh, đô thị hoá gay gắt.
Câu 14: Nguyên nhân sâu xa của “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi là do
A. nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả. B. do hậu quả sự bóc lột của CNTB trước kia.
C. tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài. D. dân số gia tăng quá nhanh.
Câu 15: Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành
A. nông nghiệp. B. dịch vụ.
C. công nghiệp có trình độ cao. D. khai khoáng
Câu 16: Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. sự phức tạp của thành phần sắc tộc, tôn giáo.
B. nguồn dầu mỏ và vị trí địa – chính trị quan trọng.
C. vị trí địa chính trị và lịch sử khai thác lâu đời.
D. sự tranh giành đất đai và tài nguyên nước.
Câu 17: Nguyên nhân chính khiến các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực Mĩ La Tinh giảm mạnh là
A. tình hình chính trị ở khu vực thiếu ổn định.
B. các nước Mĩ La Tinh chịu sự can thiệp và chi phối của Hoa Kì.
C. phần lớn các nước Mĩ La Tinh trong tình trạng nợ nước ngoài.
D. chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế – xã hội độc lập, tự chủ.
Câu 18: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là
A. tích cực mở rộng mô hình sản xuất quảng canh.
B. tiến hành khai hoang mở rộng diện tích đất trồng.
C. tạo ra các giống cây có khả năng chịu khô hạn.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản để các nước châu Phi ngày nay tập trung các trung tâm kinh tế ở vùng ven biển
A. nơi đây có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng.
B. thuận lợi cho xuất khẩu sản phẩm sang các nước phát triển.
C. do sự xây dựng từ trước của chủ nghĩa thực dân.
D. kinh tế châu Phi chỉ phát triển được ở vùng ven biển.
Câu 20: Cho bảng số liệu sau:
TỈ SUẤT SINH THÔ, TỈ SUẤT TỬ THÔ CỦA CHÂU PHI VÀ THẾ GIỚI NĂM 2005
(Đơn vị: ‰)
Tỉ suất sinh thô
Tỉ suất tử thô
Châu Phi
38
15
Thế giới
21
9
(Nguồn: Sách Giáo khoa Đia lí 11, trang 21, NXB Giáo duc)
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và thế giới năm 2005 là bao nhiêu?
A. 22% và 11%. B. 2,3% và 1,2%. C. 3,4% và 2,0%. D. 1,2% và 0,9%.
Câu 21: Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ DÂN SỐ CỦA CHÂU PHI VÀ NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NĂM 2005
Châu lục/nhóm nước
Tỉ suất sinh thô (‰)
Tỉ suất tử thô (‰)
Châu Phi
38
15
Đang phát triển
24
8
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB giáo dục)
về đặc điểm dân cư châu Phi so với nhóm nước đang phát triển?
A. Tỉ suất tử thô và tỉ suất sinh thô đều thấp hơn. B. Tỉ suất sinh thô cao hơn, tỉ suất tử thô thấp hơn.
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao hơn.
Câu 22: Cho biểu đồ:
LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI
Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết khu vực nào có sản lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác so với tiêu dùng lớn nhất?
A. Khu vực Đông Á. B. Khu vực Bắc Mĩ. C. Khu vực Tây Nam Á. D. Khu vực Đông Âu.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Nét tương đồng nổi bật nhất trong tình hình kinh tế – xã hội của Tây Nam Á và Trung Á là
A. khu vực đa tôn giáo, đa chủng tộc. B. hồi giáo cực đoan đang kiểm soát xã hội.
C. kinh tế dựa chủ yếu vào việc xuất khẩu khoáng sản. D. thường xuyên có tranh chấp nên thiếu ổn định.
Câu 2: Cho bảng số liệu
NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH – NĂM 2005
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
Ac-hen-ti-na
Bra-xin
Mê-hi-cô
Chi-lê
Vê-nê-xu-ê-la
Tổng số nợ
158
220
149,9
44,6
33,3
GDP
151,5
605
676,5
94,1
109,3
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB giáo dục)
Theo bảng số liệu, để so sánh số nợ nước nhất?
A. Biểu đồ hình cột. B. Biểu đồ hình tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp
Câu 3: Cho bảng số liệu:
LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG PHÂN THEO KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2002
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Khu vực
Khai thác
Tiêu dùng
Tây Nam Á
30,1
9,1
Đông Nam Á
2,5
6,0
Tây Âu
3,2
11,5
Bắc Mỹ
19,7
23,6
(Nguồn: Sách giáo khoa số liệu thống kê – Nguyễn Quý Thao chủ)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với tình hình khai thác và tiêu dùng dầu thô năm 2002 trên thế giới?
A. Chênh lệch lượng dầu khai thác và tiêu dùng của Tây Nam Á là cao nhất.
B. Chênh lệch lượng dầu khai thác và tiêu dùng của Bắc Mỹ là cao nhất.
C. Đông Nam Á có lượng dầu thô khai thác cao hơn lượng dầu thô tiêu dùng.
D. Tây Nam Á có lượng dầu tiêu dùng thấp hơn 4 lần Tây Âu.
Trắc Nghiệm Bài Tấm Cám (Có Đáp Án)
Trắc nghiệm bài Tấm Cám (có đáp án)
Câu 1 : Truyện cổ tích thần kỳ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Kể về số phận những con người bé nhỏ.
B. Thể hiện ước mơ, khát vọng về công bằng hạnh phúc.
C. Giải thích đặc điểm của một số con vật trong thế giới loài vật.
D. Có sự tham gia của các yếu tố hoang đường kỳ ảo.
Câu 2 : Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì là gì?
A. Có sự tham gia của các yếu tố thần kì, kết thúc có hậu.
B. Phản ánh những sự kiện lớn của cộng đồng, thường kết thúc có hậu.
C. Có sự tham gia của các yếu tố thần kì, kết cấu truyện tương đối thống nhất, thường kết thúc có hậu.
D. Kết cấu truyện tương đối thống nhất, thường kết thúc có hậu.
Câu 3 : Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì bao gồm những nội dung nào?
A. Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em.
B. Thể hiện những ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng và xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyệt vời của con người.
C. Nêu những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em và thể hiện những ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng và xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyệt vời của con người.
D. Nói lên lời tâm tình của nhân dân lao động với các nhân vật lịch sử và những tấm gương đạo đức nhằm giáo dục con người, đặc biệt là trẻ em.
A. Đẽo cày giữa đường
B. Thạch Sanh
C. Sọ Dừa
D. Sự tích trầu cau
Câu 5 : Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì?
A. Truyện cổ tích về các loài vật
B. Truyện cổ tích thần kì
C. Truyện cổ tích sinh hoạt
D. Truyện cổ tích Việt Nam.
Câu 6 : Động cơ nào dẫn đến sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng?
A. Muốn tranh giành tài sản của bố Tấm để lại và bắt Tấm làm kẻ ở trong nhà.
B. Muốn tranh giành tất cả những gì thuộc về Tấm.
C. Muốn tiêu diệt Tấm đến cùng để tranh giành tài sản.
D. Muốn tranh giành tất cả nhhững gì thuộc về Tấm và tiêu diệt Tấm đến cùng.
Câu 7 : Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật?
A. Yếu ớt, kém cỏi.
B. Yếu đuối, thụ động.
C. Âm thầm, bền bỉ.
D. Mạnh mẽ, quyết liệt.
Câu 8 : Mâu thuẫn gia đình được xây dựng trong truyện cổ tích Tấm Cám là mâu thuẫn giữa ai với ai?
A. Chủ và tớ
B. Dì ghẻ và con chồng
C. Anh chị cả và em út
D. Người xinh đẹp và kẻ xấu xí
Câu 9 : Mâu thuẫn xã hội được phản ánh trong truyện Tấm Cám là mâu thuẫn giữa:
A. Tài năng và sự ngu dốt
B. Thiện và ác
C. Địa vị cao sang và người thấp hèn
D. Kẻ giàu và người nghèo
Câu 10 : Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì?
A. Nhân dân ước mơ con người được bất tử.
B. Sức sống mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của cái ác.
C. Sự bền bỉ, kiên quyết của Tấm trước điều ác.
D. Sự độc ác tột cùng của mẹ con Cám.
Câu 11 : Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần, Tấm chỉ biết khóc. Đến lần nào thì Tấm không khóc nữa?
A. Cám lừa trút hết giỏ cá.
B. Mẹ con Cám bắt bống ăn thịt.
C. Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới được đi hội.
D. Dì ghẻ lừa chặt cây cau giết Tấm.
Câu 12 : Nhân vật Bụt có vai trò gì trong cuộc sống của Tấm?
A. Phù trợ khi Tấm là cô bé trong trắng, ngây thơ.
B. Cứu giúp trong mọi khó khăn, thử thách của Tấm.
C. Bênh vực và bảo vệ Tấm trước cái ác.
D. Giúp Tấm trở lại với cuộc đời.
Câu 13 : Khi Tấm bị giết, không thấy Bụt hiện lên giúp Tấm nữa. Tác giả dân gian muốn nói điều gì?
A. Không ai giúp đỡ suốt đời.
B. Bụt không có khả năng giúp đỡ trong hoàn cảnh này.
C. Mẹ con Cám quá độc ác.
D. Con người phải tự đấu tranh để giành hạnh phúc.
Câu 14 : Qua những lần hóa thân của Tấm, nhân dân muốn nói điều gì?
A. Tấm là người lương thiện và được thần giúp đỡ nên không thể chết.
B. Tấm không thể rời xa nhà vua nên đã hiển linh để báo cho nhà vua biết sự có mặt của mình.
C. Sự tích cực và chủ động của Tấm trong cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của mình.
D. Cái thiện luôn tìm mọi cách để chiến đấu và diệt trừ cái ác.
Câu 15 : Qua lần hóa thân cuối cùng của Tấm để trở về với cuộc đời, dân gian muốn gửi gắm điều gì?
A. Khẳng định “ở hiền gặp lành”.
B. Thể hiện ước mơ về công bằng.
C. Quan niệm về hạnh phúc mang tính thực tế.
D. Cả A, B và C.
Câu 16 : Dòng nào nêu nhận xét chính xác nhất về những câu văn vần trong truyện?
A. Thể hiện sự giao thoa giữa các thể loại văn xuôi và văn vần.
B. Giúp cho mạch truyện bớt căng thẳng.
C. Tạo sự kết nối giữa các chi tiết, dễ nhớ dễ thuộc.
D. Làm tăng thêm vai trò của những yếu tố kì ảo.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Trắc Nghiệm Unit 4 Lớp 8 Our Past Có Đáp Án
Bài tập tiếng Anh lớp 8 Unit 4 Our past hệ 7 năm có đáp án
Bài tập tiếng Anh 8 Unit 4: Our Past có đáp án
VnDoc.com đã chọn lọc và tổng hợp nhiều bài tập phù hợp trình độ học sinh, giúp các em vừa ôn tập, hệ thống lại kiến thức môn học, vừa tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng cần thiết để giải các dạng bài tập. Tin rằng, khi chuyên cần luyện giải các bài tập này, các em sẽ ngày càng tiến bộ trong môn học, thêm tự tin để bước vào các kỳ kiểm tra, thi. Bài tập tiếng Anh lớp 8 Unit 4 Our past có đáp án được biên tập bám sát chương trình SGK tiếng Anh lớp 8 Unit 4 giúp các em ôn tập những kiến thức Từ vựng – Ngữ pháp tiếng Anh trọng tâm.
a. has
b. have
c. had
d. was having
a. in
b. at
c. on
d. when
a. near
b. nearly
c. nearby
d. nearside
a. in
b. at
c. on
d. b & c
a. wasn’t use to
b. weren’t use to being
c. used not to be
d. used not to being
a. to stay and see
b. staying and seeing
c. to stay and seeing
d. staying and see
a. in
b. at
c. on
d. when
a. none
b. no
c. some
d. anything
a. fool
b. foolish
c. foolishly
d. foolery
a. fall b. fell
c. fallen
d. felt
III. Choose the words or phrases that are not correct in Standard English.
16. Late at (A) Christmas Eve, Santa comes (B) down the chimney and (C) puts (D) presents under the tree.
17. My sister uses to play (A) tennis a lot but (B) she doesn’t (C) play very often (D) now.
18. She ate (A) all the (B) chocolates – there are no (C) in (D) the box.
19. The (A) company is losting (B) money all (C) the (D) time.
20. He was terribly (A) exciting (B) about (C) his (D) holiday.
(25) – the frog gave her the ball. She took the ball and forgot all about the frog.
21. a. One b. Once c. Two d. Twice
22. a. drops b. droped c. dropped d. is dropping
23. a. cry b. crying c. to cry d. b&c
24. a. girl b. princess c. frog d. a&b
25. a. So b. But c. However d. For example
26. a. asked b. told c. said d. spoke
27. a. for b. at c. after d. all are correct
28. a. Lately b. Recently c. Hardly d. Immediately
V. Read the following passage and choose the item (a, b, c, or d) that best answers each of the questions about it.
Once upon a time, there is a girl called Little Red Riding Hood, because of the red hood she always wears. The girl walks through the woods to give her grandmother some food. A wolf wants to eat the girl but is afraid to do so in public (sometimes there are woodcutters watching). So, he suggests the girl to pick some flowers, which she does. After that, he goes to the grandmother’s house. He eats the grandmother, and waits for the girl, disguised as the grandmother. When the girl arrives, he eats her too. A woodcutter, however, comes to the house and cuts the wolf open. Little Red Riding Hood and her grandmother come out unharmed.
hood (n): mũ trùm đầu woodcutter (n): tiều phu
disguise (v): cải trang
29. Why is the girl called Little Red Riding Hood?
a. Because she likes red. b. Because she always wears a red hood.
c. Because she is little. d. no information
30. What does the phrase “in public” in line 4 mean?
a. in the woods b. when other people are there
c. immediately d. soon
31. What does the word “he” in line 5 refer to?
a. the woodcutter b. the wolf
c. the girl’s grandfather d. no information
a. walks through the woods b. wants to give her grandmother some food
c. picks some flowers d. all are correct
33. Which of the following is not true?
a. Sometimes, there are woodcutters in the wood.
b. The wolf gives Little Red Riding Hood some flowers.
c. A woodcutter saves the girl and her grandmother.
d. The girl and her grandmother are not dead.
ĐÁP ÁN I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
1 – b; 2 – b; 3 – c; 4 – c; 5 – a;
II. Choose the word or phrase that best completes each unfinished sentence below or substitutes for the underlined word or phrase.
6 – c; 7 – c; 8 – c; 9 – d; 10 – c;
11 – a; 12 – c; 13 – a; 14 – b; 15 – b;
III. Choose the words or phrases that are not correct in Standard English.
16 – a; 17 – a; 18 – c; 19 – b; 20 – b;
IV. Choose the word (a, b, c, or d) that best fits each of the blank spaces.
21 – b; 22 – c; 23 – d; 24 – d; 25 – a; 26 – b; 27 – c; 28 – d;
V. Read the following passage and choose the item (a, b, c, or d) that best answers each of the questions about it.
29 – b; 30 – b; 31 – b; 32 – d; 33 – b;
Bên cạnh việc tương tác với VnDoc qua fanpage VnDoc.com, mời bạn đọc tham gia nhóm học tập tiếng Anh lớp 8 cũng như tiếng Anh lớp 6 – 7 – 9 tại group trên facebook
Đề Thi Tin Học Lớp 5 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 1)
Đề thi Tin học lớp 5 Học kì 1
Thời gian: 45 phút
I. Phần lý thuyết (4 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Đâu là câu lệnh đúng để tạo thủ tục hinhvuong trong phần mềm Logo trong các lệnh sau?
A. Edit “hinhvuong”
B. Edit hinhvuong
C. Edit “hinhvuong
D. Edit [hinhvuong]
A. RT 90 LABEL [The gioi Logo]
C. LT 90 LABEL [The gioi Logo]
B. LT 45 LABEL “The gioi Logo”
D. RT 45 LABEL “The gioi Logo”
Câu 3. Em hãy chọn đáp án thích hợp để hoàn thành thủ tục vẽ “Hình tam giác” sau đây:
………….. tamgiac
Repeat 3 [fd 100 ………….. 120]
…………..
A. To, rt, fd. B. To, rt, end.
C. To, end, fd. D. To, fd, end.
Câu 4. Một bạn học sinh muốn chèn bức ảnh nằm giữa bài thơ giống như hình bên dưới. Tuy nhiên bạn đó chỉ chèn bức ảnh nằm phía trên bài thơ. Phát biểu nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này?
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
A. Không thể chèn ảnh vào giữa nội dung bài thơ.
B. Hình ảnh quá to nên không chèn được vào giữa nội dung bài thơ.
C. Hình ảnh quá nhỏ nên không chèn được vào giữa nội dung bài thơ.
D. Không đặt con trỏ soạn thảo vào giữa nội dung bài thơ rồi mới chèn ảnh.
Câu 5. Em hãy quan sát bảng sau, nội dung của bảng sử dụng căn lề gì?
A. Căn thẳng lề trái.
B. Căn thẳng lề phải.
C. Căn thẳng cả hai lề.
D. Căn giữa.
Câu 6. Lệnh nào sau đây dùng để thay đổi màu nét vẽ trong LOGO?
A. Setpencolor n B. Setcolor n
C. Pencolor n D. Setpen n
Câu 7. Lệnh sau đây cho kết quả là hình gì : FD 100 BK 20 REPEAT 4[FD 20 RT 360/4]
A. Ngôi sao B. Hình tròn
C. Dấu cộng D. Lá cờ
Câu 8. Điền vào chỗ trống để vẽ hình lục giác trong LOGO: Repeat …[FD 100 RT …]
A. 5 và 360/5 B. 6 và 6
C. 6 và 360/6 D. 6 và 360
II. Phần thực hành (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Hãy soạn thảo và trình bày theo mẫu sau:
– Yêu cầu:
+ Phông chữ: Times New Roman
+ Cỡ chữ 14.
CHÚ NHỆN CHƠI ĐU
Câu 2. (3 điểm) Sử dụng các lệnh đã học trong phần mềm Logo để tạo hình sau.
Đáp án & Thang điểm
I. Phần lý thuyết (4 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
II. Phần thực hành (6 điểm)
Câu 1.
1. Chèn được bảng được 0.5 đ
2. Căn lề đúng được 0.5 đ
3. Chọn đúng font chữ được 0.5 đ, cỡ chữ được 0.5 đ
4. Chèn được tranh được 0.5 đ
5. Không sai lỗi chính tả được 0.5 đ
Câu 2.
1. Vẽ được 1 hình tam giác được 1.5 đ
2. Vẽ 5 hình tam giác được 3 đ
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Tiếng Việt 5 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt 5 hơn.
Bạn đang xem bài viết Bài 5: Tiết 2: Một Số Vấn Đề Của Mĩ La Tinh (Có Trắc Nghiệm Và Đáp Án) trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!