Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài 13: Ôn Tập Truyện Dân Gian (Trang 83 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1 Vnen) # Top 11 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Bài 13: Ôn Tập Truyện Dân Gian (Trang 83 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1 Vnen) # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 13: Ôn Tập Truyện Dân Gian (Trang 83 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1 Vnen) mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kể tên các truyện kể dân gian em đã từng được học ở kì 1 lớp 6 và cho biết thể loại của mỗi truyện.

Trả lời:

Các truyện dân gian em đã được học ở kì 1 lớp 6:

– Truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Con rồng cháu tiên; Bánh chưng bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm.

– Truyện cổ tích: Thạch Sanh; Sọ Dừa; Em bé Thông minh.

– Truyện ngụ ngôn: Thấy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Tác phẩm Nội dung Đặc điểm nghệ thuật nổi bật 1. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh … … Thánh Gióng … … 2. Truyện cổ tích Em bé thông minh … … Thạch Sanh … … 3. Truyện ngụ ngôn Treo biển … … 4. Truyện cười Ếch ngồi đáy giếng … …

Trả lời:

TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Tác phẩm Nội dung Đặc điểm nghệ thuật nổi bật 1. Truyền thuyết Thánh Gióng Thánh Gióng – biểu tượng rực rỡ của sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện ước mơ và quan niệm của nhân dân từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng giúp nước chống giặc. Tưởng tượng kì ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàng năm, thể hiện tinh thần đoàn kết, sức mạnh, ước mơ của người Việt xưa muốn chế ngự thiên tai. Ca ngợi công lao dựng nước của thời các vua Hùng. Tưởng tượng kì ảo 2. Truyện cổ tích Thạch Sanh Thể hiện niềm tin và ước mơ về đạo đức, xã hội công lí và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của người dân. Tưởng tượng kì ảo Em bé thông minh Đề cao sự trí khôn dân gian, sự thông minh của con người, tạo tiếng cười vui vẻ và hồn nhiên trong cuộc sống. Tưởng tượng kì ảo 3. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Phê phán những kẻ thiếu hiểu biết mà huênh hoang, khuyên răn người ta phải biết mở rộng hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. Rút bài học 4. Truyện cười Treo biển Phê phán nhẹ nhàng những người sống mà không có chủ kiến, không giữ vững lập trường. Rút bài học

2. Vẽ bản đồ tư duy trên giấy khổ A0 hoặc vào vở bài tập để ghi thể loại, tên các tác phẩm truyện dân gian theo bảng trên.

Trả lời:

3. Trả lời câu hỏi.

a. Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy ý muốn của mình mà đưa thêm vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó được hay không? Tại Sao?

Trả lời:

Không. Vì chuyện tưởng tượng tuy là tưởng tượng nhưng không thể sử dụng các chi tiết quá vô lý khiến câu chuyện thiếu sự tin tưởng, nội dung không rõ ràng.

b. So sánh thể loại truyền thuyết với truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích với truyện cười.

Trả lời:

– So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:

Truyền thuyết Truyện cổ tích Giống – Có sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo – Sự ra đời một cách thần kì, nhân vật chính có khả năng và sức mạnh phi thường Khác – Biểu đạt thái độ và cách đánh giá của người dân với các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. – Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, xấu xí, mồ côi, dũng sĩ, tài năng… – Thể hiện niềm tin, ớc mơ, nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác, xã hội công lí.

– So sánh thể loại truyện ngụ ngôn với truyện cười:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười Giống – Kể bằng thể loại văn xuôi, có sử dụng yếu tố gây cười – Thường có mục đích chế giễu hoặc phê phán những việc làm sai trái Khác – Mượn truyện đồ vật hay con vật hoặc chính con người để nói bóng nói gió. – Nêu ra bài học răn dạy. – Kể về các hiện tượng đáng cười. – Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội.

4.Tìm hiểu về chỉ từ

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu ở dưới:

– ông vua/ ông vua nọ

– cánh đồng/ cánh đồng kia

– nhà/ nhà nọ

b. Nêu tác dụng của những từ được in đậm

c. Các từ được in đậm trong các câu trên được gọi là chỉ từ. Em hãy nêu khái niệm về chỉ từ.

Trả lời:

c. Chỉ từ là những từ có tác dụng trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong thời gian hoặc không gian.

C. Hoạt động luyện tập

a. Cô luôn có các cử chỉ nhẹ nhàng để biểu đạt sự tôn trọng tôi.

b. Tôi luôn cảm thấy vui khi thường xuyên được nói chuyện với cô.

c. Tôi là cuốn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập một, tôi rất yêu mến cô chủ nhỏ của tôi.

d. Cô chủ luôn chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi một cách cẩn thận.

e. Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô chủ bị đau mắt đỏ nên không thể gặp tôi được.

f. Tôi mong cô không chỉ được tôi mà còn được tất cả những người bạn xung quanh tôi yêu mến.

Trả lời:

Sắp xếp theo trình tự như sau: c, a, d, b, e, f.

Ta có thể bổ sung thêm các ý như sau:

c. Tôi là cuốn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 1, tôi rất yêu mến cô chủ nhỏ của mình. Tôi chính là món quà mà ba của cô chủ đã tặng cô với mong muốn cô luôn chăm chỉ cố gắng học tập.

a. Cô ấy là một cô gái rất hiền dịu, luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ vật. Cô ấy luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng để bày tỏ sự tôn trọng tôi.

d. Cô luôn chủ chăm chút vẻ bề ngoài của tôi một cách cẩn thận. Cô ấy bọc bìa sách một cách cẩn thận, và còn dán cho tôi một chiếc nhãn vở thật xinh màu hồng.

b. Tôi luôn cảm thấy vui khi thường xuyên được nói chuyện với cô.

e. Suốt một tuần liền cô chủ không ngó ngàng đến tôi vì cô bị đau mắt đỏ, tôi cảm thấy rất buồn.

f. Cô chủ là một người rất tốt bụng, đáng yêu. Tôi mong cô không chỉ được tôi mà còn được tất cả những người bạn xung quanh tôi yêu mến.

2. Kể chuyện trước lớp.

3. Luyện tâp về chỉ từ.

Trả lời:

Ngày ấy, tôi thường dắt Bin cùng đi khắp nơi. Chú chó này đã đi cùng tôi trong suốt những năm tháng tuổi thơ của tôi. Đến bây giờ, Bin đã có một gia đình riêng của mình, có vợ và lứa con đầu tiên của mình. Chính tay tôi đã lấy những miếng gỗ rồi đóng thành ngôi nhà xinh xắn cho Bin và những cậu nhỏ khác, tôi rất quý chúng.

b. Trao đổi với bạn về những chỉ từ đã dùng (Đó là các từ nào? Các từ đó có chức năng ngữ pháp gì trong câu? Tác dụng của các chỉ từ đó trong câu? Nếu lược bỏ chỉ từ thì có ảnh hưởng như thế nào tới ý nghĩa của câu? )

Trả lời:

– Những chỉ từ đã dùng như: nọ, ấy, kia, này…

– Chức năng ngữ pháp của chỉ từ trong câu: xác định vị trí của sự vật trong thời gian hoặc không gian; thường đóng vai trò phụ ngữ trong cụm danh từ, làm trạng ngữ hoặc chủ ngữ trong câu.

– Nếu lược bỏ bớt chỉ từ, các cụm danh từ sẽ mất đi tính xác định, câu sẽ thiếu nghĩa.

D. Hoạt động vận dụng

1. Giả sử lớp em sắp tham gia một buổi sinh hoạt văn nghệ và em được giao nhiệm vụ chuẩn bị một tiết mục kể diễn cảm một câu chuyện dân gian. Hãy lựa chọn một câu chuyện nào đó mà em thích để hoàn thành nhiệm vụ đó.

Trả lời:

Kể chuyện cổ tích: Tra tấn hòn đá

Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nghèo, lúc nào cũng đầu tắt mặt tối, ăn bữa sáng không biết có bữa chiều không. Kỳ ấy năm hết Tết đến mà trong nhà họ vẫn không có lấy một bát gạo. Mãi về sau người chồng đã chạy đến các cửa nhà giàu, nói sùi cả bọt mép mà cũng chỉ vay được ba công non. Tuy vậy ông vẫn rất vui, người chồng vội vã chạy về để sáng hôm sau cho vợ kịp sắm tết vì đã ngày 30 rồi.

Sau dùng hết số tiền để sắm đồ, người vợ đội mùng lên đầu rồi đi ra phía cổng chợ. Trên đường về bà vợ phải lội qua một cái mương nước. Chẳng may khi bước chân lên một hòn đá thì bất ngờ bị trượt chân ngã xuống nước. Bao nhiêu thịt, gạo, vàng, hương… trong mùng đều bị ướt và ngập vào bùn. Thấy số phận mình sao đen đủi, người đàn bà không buồn nhặt đồ lên nữa, ngồi bệt xuống bên vệ đường, khóc lóc một cách thảm thiết.

Quan huyện vốn là người có tính thương người, nghe lời than thở thì động lòng thương, bèn nghĩ ra kế để giúp đỡ.

– Cứ như lời bà khai thì hòn đá kia là kẻ gây tội. Dù nó là hòn đá thì cũng không được vượt phép nước. Ta sẽ vì nhà mụ mà bắt hòn đá bồi thường. Lính đâu! Đưa hòn đáo về công đường đối chất.

Thấy bọn lính hầu đang ngơ ngác, quan thét lên làm ngay.

Khi thấy hòn đá ỳ không dậy, ông bảo trói nó lại và khiêng về huyện để tra tấn cho được mới nghe.

Nhiều người nghe tin quan huyện sắp tra tấn hòn đá để đòi bồi thường rượu thịt thì ai cũng thấy được tò mò, vội đổ xô đến huyện đường để chứng kiến quan xử hòn đá. Người dân đến đông đứng chật kín cả cổng huyện. Quan truyền cho lính đặt hai cái thúng ở cửa huyện, dặn rằng ai bỏ vào đấy ba mươi đồng kẽm sẽ được vào xem xét xử. Trong khi đó, ở phía công đường có mấy tên lính đã được cắt sẵn việc tra tấn. Tiếng tiếng quát nạt, tiếng hỏi cung, tiếng roi vụt cứ văng vẳng phát ra cổng huyện. Mọi người ai nấy đều tranh nhau ném tiền vào thúng để được vào xem. Khi hai cái thúng đã chứa đầy tiền, quan bèn sai bọn lính lệ tạm dừng roi vọt, rồi ông đứng trước mọi người và chỉ tay vào nguyên cáo bị cáo phân xử:

– Bản chức đứng trước một vụ án vô cùng rắc rối. Theo như lời nguyên cáo và tất cả chứng tá khai thì tội trạng của bị cáo đã sáng tỏ rành rành, không thể tranh cãi vào đâu được, mặc dù đến giờ hòn đá vẫn chưa chịu cung xưng. Bản chức ra quyết định bắt bị cáo phải bồi thường đầy đủ mọi thiệt hại. Thế nhưng, xét nó không có gì để bồi thường cho người bị hại. Tất cả mọi người tới đây vì thương hại bị cáo nên mỗi người giúp một ít. Vậy bản chức ra quyết định: số tiền trong thúng bất kể được bao nhiều đều sẽ giao hết cho nguyên cáo được quyền sử dụng. Còn bị cáo được tha về chỗ cũ hay đi đâu tùy ý.

Tất cả mọi người lúc này mới nhận ra là đã mắc mưu quan nhưng không a tỏ vẻ tiếc của cả. Còn người đàn bà kia thì nọ sung sướng đưa tiền về nhà

2. Trong vai một họa sĩ em hãy nghĩ ra một ý tưởng cho một bức tranh về nơi em sẽ ở sau mười năm nữa. Nói với bạn em về ý tưởng đó của em.

Trả lời:

Ý tưởng cho bức tranh nơi mà mười năm sau em sẽ sống:

– Đó là một ngôi nhà được làm bằng gỗ ngự trên giữa cánh đồng hoa bất tận.

– Căn nhà sống chan hòa cùng với thiên nhiên, không khí không ô nhiễm và đầy khói bụi như thành phố mà hoàn toàn trong lành.

– Ở đó, em và gia đình sẽ thỏa thích trồng hoa, trồng rau và lương thực hàng ngày. Đấy vàng, đây cũng là đồng đen Đấy hoa thiên lí, đấy sen Tây Hồ.

Trả lời:

Các chỉ từ “đấy” và “đây” có tác dụng xác định sự vật trong không gian và thời gian.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ yêu thích nhất. Ghi lại các lí do khiến họ thích truyện dân gian đó.

Trả lời:

Mẹ em rất thích truyện cườiThầy bói xem voi. Vì:

– Truyện có nội dung phê phán về sự hiểu biết nông cạn của các ông thầy bói khiến mẹ em buồn cười.

– Truyện cũng là bài học răn dạy về việc lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác, về sự hiểu biết một cách toàn diện.

2. Trao đổi với người thân về ý nghĩa thực tiễn của các truyện dân gian đã từng học.

Ý nghĩa thực tiễn của các truyện dân gian đã được học:

– Tôn vinh, ca ngợi người anh hùng cứu nước, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết cộng đồng để chống lại thiên tai.

– Răn dạy con người những điều hay lẽ phải, những đạo lý tốt đẹp trong cuộc sống.

– Phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội. Bài tiếp: Bài 14: Động từ và cụm động từ (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN)

– Phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội. Bài trước: Bài 12: Treo biển (trang 77 sgk Ngữ văn 6 VNEN)

Soạn Văn 6 Vnen Bài 13: Ôn Tập Truyện Dân Gian

Soạn văn 6 VNEN Bài 13: Ôn tập truyện dân gian

A. Hoạt động khởi động

(trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN).

Kể tên các truyện kể dân gian đã học ở kì 1 lớp 6 và cho biết thể loại của mỗi truyện.

Trả lời:

Các truyện dân gian đã học ở kì 1 lớp 6:

– Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.

– Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé Thông minh.

– Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thấy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Trả lời:

TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Tác phẩm Nội dung Đặc điểm nghệ thuật nổi bật Sơn Tinh, Thủy Tinh

Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Tưởng tượng kì ảo

Em bé thông minh

Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.

Tưởng tượng kì ảo

3. Truyện ngụ ngônẾch ngồi đáy giếng

Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta mở rộng hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.

Rút bài học

2 (trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Vẽ bản đồ tư duy trên giấy A0 hoặc vào vở bài tập. ghi thể loại, tên tác phẩm truyện dân gian theo bảng trên.

Trả lời:

3 (trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Trả lời câu hỏi.

a (trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Khi kể chuyện tưởng tượng em có thể tùy theo sở thích của mình mà đưa vào bất cứ chi tiết, hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì Sao?

Trả lời:

Không. Vì tuy là tưởng tượng nhưng không thể quá vô lý khiến câu chuyện cộc lốc, thiếu sự tin tưởng.

b (trang 83 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn với truyện cười.

Trả lời:

– So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:

Giống

– Có yếu tố tưởng tượng kì ảo – Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có khả năng phi thường

– Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… – Thể hiện ước mơ, niềm tin nhân dân về chiến thắng cái thiện với cái ác, sự công bằng.

– So sánh thể loại truyện ngụ ngôn với truyện cười:

Giống

– Kể bằng văn xuôi, có yếu tố gây cười – Thường chế giễu hoặc phê phán việc làm sai trái

Khác

– Mượn truyện đồ vật, con vật hoặc chính con người để nói bóng gió. – Nêu bài học răn dạy.

– Kể về các hiện tượng đáng cười. – Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.

4 (trang 83, 84 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm hiểu về chỉ từ

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu ở dưới:

a. So sánh các từ và cụm từ sau:

– ông vua/ ông vua nọ

– cánh đồng/ cánh đồng kia

– nhà/ nhà nọ

b. Nêu tác dụng của các từ được in đậm

Trả lời:

b. Các từ in đậm giúp xác định vị trí của sự vật, làm rõ nghĩa danh từ.

c. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

C. Hoạt động luyện tập

a. Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

b. Tôi luôn vui khi thường xuyên được chuyện trò với cô.

c. Tôi là cuốn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập một, tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi.

d. Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận.

e. Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô bị đau mắt đỏ không thể gặp tôi được.

f. Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

Trả lời:

Sắp xếp theo thứ tự sau: c,a,d,b,e,f.

Ta có thể bổ sung thêm ý như sau:

c. Tôi là cuốn sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập một, tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi. Tôi chính là món quà mà ba cô tặng cô với mong muốn cô chăm chỉ cố gắng học tập.

a. Cô ấy là một cô gái hiền dịu, có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ vật. Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

d. Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận. Cô ấy cẩn thận bọc bìa sách, và còn dán cho tôi chiếc nhãn vở màu hồng thật xinh.

b. Tôi luôn vui khi thường xuyên được chuyện trò với cô.

e. Suốt một tuần liền cô chủ không nhìn đến tôi vì cô bị đau mắt đỏ, tôi thực sự rất buồn.

f. Cô chủ là một người tốt bụng, đáng yêu. Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

2. Kể chuyện trước lớp.

3 (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Luyện tâp về chỉ từ.

Trả lời:

Ngày ấy, tôi thường dắt Bin đi khắp nơi. Chú chó này đã đi cùng những năm tháng tuổi thơ của tôi. Đến bây giờ, Bin đã có một gia đình riêng, có vợ và lứa con đầu tiên thật kháu làm sao. Chính tay tôi đã đóng gỗ làm nhà cho Bin và những cậu nhỏ khác, tôi rất quý mến chúng.

b (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Trao đổi với bạn về những chỉ từ đã sử dụng (Đó là những từ nào? Những từ đó giữa chức năng ngữ pháp gì trong câu? Tác dụng của các chỉ từ đó? Nếu lược bỏ chỉ từ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa của câu?)

Trả lời:

– Những chỉ từ đã sử dụng: ấy, nọ, kia, này…

– Chức năng ngữ pháp của chỉ từ: xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian; thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ, làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

– Nếu lược bỏ chỉ từ, các cụm danh từ sẽ giảm đi tính xác định, câu thiếu nghĩa.

D. Hoạt động vận dụng

1 (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Giả sử lớp em sắp có một buổi sinh hoạt văn nghệ và em được nhận nhiệm vụ chuẩn bị tiết mục kể diễn cảm một câu chuyện dân gian. Hãy lựa chọn một câu chuyện mà em thích để thực hiện yêu cầu đó.

Trả lời:

Kể chuyện cổ tích: Tra tấn hòn đá

Ngày xưa có hai vợ chồng nghèo, suốt năm đầu tắt mặt tối, ăn bữa sớm không biết có bữa chiều. Kỳ ấy năm hết Tết đến mà trong nhà không có lấy một bát gạo. Mãi về sau người chồng chạy hết các cửa nhà giàu, nói sùi bọt mép mới vay được ba công non. Mừng quá, chồng vội vã mang về để sáng hôm sau là ngày 30 cho vợ kịp sắm tết.

Sau khi mua hết số tiền, người vợ đội mùng lên đầu trở ra cổng chợ. Trên đường về phải lội qua một cái mương nước. Chẳng may khi bước chân lên hòn đá thì bị trượt chân ngã xuống nước. Bao nhiêu gạo, thịt, vàng, hương… trong mùng đều ngập vào bùn. Thấy số phận đen đủi, người đàn bà không buồn nhặt nữa, ngồi xoài bên vệ đường, khóc lóc thảm thiết.

Đang khóc, bỗng có một ông quan huyện đi ngang qua đó. Thấy chuyện lạ, quan sai lính dừng võng, gọi người đàn bà tới hỏi vì sao lại khóc? Người đàn bà mếu máo kể lại tình cảnh của mình cùng việc xảy ra vừa rồi cho quan nghe.

Quan huyện vốn lòng thương người, nghe lời than thở thì động lòng, bèn nghĩ ra kế giúp đỡ.

– Cứ như lời mụ khai thì hòn đá kia là kẻ phạm tội. Dù nó là đá thì cũng không thể vượt được phép nước. Ta sẽ vì nhà mụ bắt nó bồi thường. Lính đâu! Đưa bị cáo về công đường đối chất.

Thấy bọn lính hầu ngơ ngác, ông thét làm ngay.

Khi thấy đá ỳ không dậy, ông bảo trói lại và khiêng về huyện tra tấn cho được mới nghe.

Nhiều người nghe tin quan huyện tra tấn hòn đá đòi bồi thường rượu thịt thì ai nấy không ngăn được tò mò, vội đổ xô tới huyện đường để xem một tý. Họ xúm đen đặc ở cổng huyện. Quan truyền cho lính đặt hai cái thúng ở cổng, dặn rằng ai bỏ vào đấy ba mươi đồng kẽm sẽ cho vào xem. Trong khi đó, ở phía công đường có mấy người đã được cắt sẵn việc tra tấn. Tiếng hỏi cung, tiếng quát nạt, tiếng roi vụt văng vẳng phát ra. Mọi người tranh nhau ném tiền để được vào cửa. Khi hai cái thúng đã đầy ắp tiền, quan bèn bảo bọn lính lệ nghỉ roi vọt, rồi ông đứng trước mọi người trỏ nguyên cáo bị cáo phân xử:

– Bản chức đứng trước một vụ án khá rắc rối. Theo như lời nguyên cáo cùng tất cả chứng tá khai thì tội trạng bị cáo đã rành rành, không thể chối cãi vào đâu được, mặc dầu đến giờ nó vẫn chưa chịu cung xưng. Bản chức quyết bắt bị cáo bồi thường đầy đủ số thiệt hại. Thế nhưng, xét nó không có gì để thi hành bản án này. Tất cả mọi người đến đây vì thương hại bị cáo giúp mỗi người một ít. Vậy bản chức quyết định: số tiền trong thúng bất kể bao nhiều đều giao cho nguyên cáo có quyền sử dụng. Còn bị cáo được phóng thích trở về chỗ cũ hay đi đâu mặc ý.

Tất cả mọi người biết là mắc mưu quan nhưng không một người nào tỏ vẻ tiếc của cả. Còn người đàn bà nọ sung sướng đưa tiền về nhà

2 (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Trong vai một họa sĩ em hãy tìm ý tưởng cho một bức tranh về nơi em đang ở sau mười năm nữa. Nói với bạn em về những ý tưởng đó.

Trả lời:

Ý tưởng cho bức tranh nơi mà mười năm sau em sống:

– Đó là một ngôi nhà gỗ giữa cánh đồng hoa bất tận.

– Sống chan hòa với thiên nhiên, không khí trong lành mát mẻ không ô nhiễm khói bụi như thành phố.

– Ở đó, em và gia đình cùng trồng hoa, gieo hạt, trồng rau hàng ngày, nuôi chó mèo…

Trả lời:

Các chỉ từ “đấy”, “đây” xác định sự vật trong không gian, thời gian.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1 (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.

Trả lời:

Mẹ em rất thích truyện Thầy bói xem voi. Vì:

– Truyện phê phán về sự thiếu hiểu biết của các ông thầy bói làm mẹ em cười.

– Truyện cũng răn dạy về việc lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác, về sự hiểu biết toàn diện.

2 (trang 85 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Trao đổi với người thân về ý nghĩa thực tiễn của những truyện dân gian đã học.

Ý nghĩa thực tiễn của các truyện dân gian đã học:

– Ca ngợi, tôn vinh người anh hùng cứu nước, thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết chống lại thiên tai.

– Răn dạy con người lẽ phải điều hay, những đạo lý trong cuộc sống.

– Phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 6 VNEN ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6 Tập 1, Tập 2 chương trình VNEN mới.

Soạn Bài Chị Em Thúy Kiều Trang 83 Sgk Ngữ Văn 9 Tập 1

Vẻ đẹp đến mức “hoa ghen, liễu hờn” của chị em Thúy Kiều được nhắc đến trong phần soạn bài Chị em Thúy Kiều trang 83 SGK Ngữ văn 9 tập 1, bên cạnh đó các em sẽ được tìm hiểu những bút pháp nghệ thuật được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng chủ yếu giúp ông vẽ nên chân dung của hai người con gái tài sắc vẹn toàn – Thúy Kiều, Thúy Vân.

Soạn bài Chị em Thúy Kiều trang 83 SGK Ngữ văn 9 tập 1

SOẠN BÀI CHỊ EM THÚY KIỀU (NGẮN 1)

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):– 4 câu đầu: vẻ đẹp chung của hai chị em.– 4 câu tiếp: miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân.– 16 câu còn lại: tài sắc của Thúy Kiều.Kết cấu đoạn thơ đi từ khái quát đến cụ thể.

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):– Hình tượng ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân (trăng, hoa, tuyết, ngọc, mây): khuôn trăng (khuôn mặt tròn trịa như trăng rằm), hoa cười (nụ cười tươi tắn xinh đẹp), ngọc thốt (lời nói nhẹ, trong trẻo quý giá), mây thua nước tóc (mái tóc dài, dày, bóng mượt), tuyết nhường màu da (làn da trắng hơn cả tuyết).– Vân có vẻ đẹp viên mãn, đầy đặn hài hòa với thiên nhiên. Một vẻ đẹp dịu dàn, đoan trang, khuôn phép, nết na, thùy mị. Dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Vẻ đẹp Thúy Kiều so với khi tả Thúy Vân:– Giống: Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cái đẹp, hai vẻ đẹp đểu đạt mức hoàn mĩ.– Khác: Kiều không được tả từng đường nét khuôn mặt, nhưng đặc biệt gợi tả đôi mắt trong như nước mùa thu (Làn thu thủy…). Vẻ đẹp của Kiều sắc sảo, mặn mà, nàng là một tuyệt thế giai nhân. Thiên nhiên thua, nhường với vẻ đẹp của Vân thì phải hờn ghen với vẻ đẹp của Kiều.Đây là lối miêu tả đòn bẩy, tả vẻ đẹp của Vân để tôn vinh sắc đẹp của Kiều.

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Vẻ đẹp tài năng và tâm hồn của Kiều: cầm, kì, thi, họa đạt mức lí tưởng, hiếm có trong thiên hạ, vượt trội hẳn phần sắc; Kiều và có tâm hồn thanh cao, đa sầu, đa cảm, cuộc sống nề nếp và hạnh phúc.→ Thúy Kiều là người tài sắc vẹn toàn, tuyệt thế giai nhân.

Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):“thua” và “nhường” khi tả Thúy Vân có sắc thái nhẹ nhàng, yên bình hơn, dự báo số phận êm ả, phẳng lặng. Còn vẻ đẹp Kiều thì thiên nhiên “ghen” và “hờn”, sắc thái biểu cảm như báo trước sẽ có sự giành giật, dự báo một số phận đầy sóng gió.

Câu 6 (trang 83 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn. Thúy Vân được miêu tả để tô nền bật lên vẻ đẹp Thúy Kiều. Trong khi Nguyễn Du giành 4 câu thơ để tả Vân thì có đến 16 câu tả Kiều. Hơn nữa, mọi vẻ đẹp của Vân đều có phần đứng nấp vẻ “sắc sảo, mặn mà” của Kiều, Kiều ngoài nhan sắc còn được miêu tả về tài năng bội phần.

Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ Văn lớp 9 hơn

– Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh– Soạn bài Cảnh ngày xuân– Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du

SOẠN BÀI CHỊ EM THÚY KIỀU (NGẮN 2)

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-chi-em-thuy-kieu-37689n.aspx

– Phần 1: 4 câu đầu: Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều.– Phần 2: 4 câu tiếp: Tả chân dung Thúy Vân.– Phần 3: 16 câu còn lại: Tả chân dung Thúy Kiều.

Câu 1 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):– Phần 1: 4 câu đầu của Truyện Kiều: Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều.– Phần 2: 4 câu tiếp: Tả chân dung Thúy Vân.– Phần 3: 16 câu còn lại: Tả chân dung Thúy Kiều.– Trình tự miêu tả nhân vật từ khái quát đến cụ thể.

Câu 2 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):– Hình tượng ước lệ khi miêu tả Thúy Vân:+ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang: Khuôn mặt tròn như mặt trăng, lông mày sắc, đậm.+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang: Miệng cười như hoa nở, đoan trang thanh khiết như ngọc.+ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da: mái tóc dài, óng ả , mềm mượt tựa mây. Làn da trắng như tuyết.Thúy Vân là một cô gái đẹp, phúc hậu, đoan trang, quý phái.

Câu 3 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):– Kiều càng sắc sảo mặn mà: Vẻ đẹp đằm thắm.– So bề tài sắc lại là phần hơn: Kiều vừa có sắc vừa có tài.– Làn thu thủy nét xuân sơn: Mắt trong như nước, lông mày nét núi mùa xuân.– Hoa ghen thua thắm liễu hơn kém xanh: Vẻ đẹp đến tạo hóa cũng phải ghen tị.– Giống: Đều dùng hình ảnh của thiên nhiên để ước lệ vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.– Khác là hình ảnh của Thúy Vân tập trung ở sự phúc hậu thì Thúy Kiều là sự đằm thắm, sắc sảo, khiến tạo hóa cũng phải ghen tị.

Câu 4 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):Bên cạnh vẻ đẹp hình thức tác giả còn nhấn mạnh sự tài hoa, thông minh của Thúy Kiều: Xét về sắc thì Kiều đứng thứ nhất, về tài thì may ra có người đứng thứ hai. Vốn bản tính thông minh, cầm kì thi họa đều giỏi cả.Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thúy Kiều là một con người toàn vẹn cả sắc, cả tài, cả tình.

Câu 5 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Qua việc miêu tả sắc đẹp của hai người tác giả ngầm sự báo số phận của hai chị em. Thúy Vân được tạo hóa ưu ái hơn, với vẻ đẹp phúc hậu cô sống cuộc sống trong êm đềm. Còn Thúy Kiều, không chỉ con người mà đến tạo hóa cũng phải đố kị. Do đó, dẫn đến cuộc đời dâu bể sau này.

Câu 6 (trang 83 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):Bức chân dung của Thúy Kiều nổi bật hơn. Vì tác giả miêu tả Thúy Kiều với số lượng câu thơ nhiều hơn. Khi miêu tả Thúy Vân tác giả chỉ tập trung vào nhan sắc. Khi miêu tả Thúy Kiều tác giả không chỉ miêu tả nhan sắc mà còn miêu tả cái tài, cái tình của Thúy Kiều.

LUYỆN TẬPHọc thuộc lòng bài thơ

Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Bài Ôn Tập Truyện Dân Gian Ngắn Nhất Baocongai.com

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Ôn tập truyện dân gian ngắn nhất : Câu 1 + 4 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Xem lại định nghĩa thể loại truyền thuyết ở bài “Con Rồng, cháu Tiên” Xem lại định nghĩa thể loại truyện cổ tích ở bài “Sọ Dừa” Xem lại định nghĩa thể loại truyện ngụ ngôn ở bài “Ếch ngồi đáy giếng” Xem lại định nghĩa thể loại truyện cười ở bài “Treo biển” Câu 2 (trang 135…

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Ôn tập truyện dân gian ngắn nhất : Câu 1 + 4 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Xem lại định nghĩa thể loại truyền thuyết ở bài “Con Rồng, cháu Tiên” Xem lại định nghĩa thể loại truyện cổ tích ở bài “Sọ Dừa” Xem lại định nghĩa thể loại truyện ngụ ngôn ở bài “Ếch ngồi đáy giếng” Xem lại định nghĩa thể loại truyện cười ở bài “Treo biển” Câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Xem lại định nghĩa thể loại truyền thuyết ở bài “Con Rồng, cháu Tiên”

Xem lại định nghĩa thể loại truyện cổ tích ở bài “Sọ Dừa”

Xem lại định nghĩa thể loại truyện ngụ ngôn ở bài “Ếch ngồi đáy giếng”

Câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Xem lại định nghĩa thể loại truyện cười ở bài “Treo biển”

Câu 3 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Câu 5 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ GươmSọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàngẾch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngTreo biển; Lợn cưới, áo mới

a. So sánh truyền thuyết và cổ tích:

Giống

Có yếu tố kỳ ảo, giống nhau về sự ra đời thần kì và tài năng nhân vật.

Kể về cuộc đời, số phận một số kiểu nhân vật

Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với lịch sử

thể hiện ước mơ và niềm tin nhân dân về thiện, ác

Là vỏ bọc lịch sử tuy có yếu tố kì ảo

Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng

b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười:

Khác

Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người

Phê phán những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

Nêu lên bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy

Tạo tiếng cười, phê phán, châm biếm

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 3 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 4 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 5 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 6 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 7 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Bạn đang xem bài viết Bài 13: Ôn Tập Truyện Dân Gian (Trang 83 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1 Vnen) trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!